K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn). Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.

16 tháng 4 2017

a) Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn) . Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.

b) Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.

28 tháng 7 2019

Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.

31 tháng 8 2017

Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 6h là:

Sa=40.(8-6)+t.40=80+t.40(km)

Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 7h là:

Sb=50.(t+1)=50.t+50(km)

Để 2 xe gặp nhau thì Sa=Sb hay 80+40.t=50+50.t

=> t=3(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:8h+1/2h+3=11h30'

Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:

80+40.3=200(km)

31 tháng 8 2017

chết rồi vừa nãy mình làm nhầm đây là bài làm lại

Đổi 30'=0,5h

Lúc xe xuất phát trước nghỉ 30' lúc 8h thì xe xuất phát muộn đi được:(8+0,5)-7=1,5(h)

Phương trình chuyển động của xe xuất phát trước là:

Sa=(8-6).40+t.40=80+t.40(km)

Phương trình chuyển động chủa xe xuất phát sau là:

Sb=1,5.50+t.50=75+t.5o(km)

Hai xe gặp nhau khi Sa=Sb hay 80+t.40=75+t.50

=> t=0,5(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:

8+0,5+0,5=9(h)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:

Sa=80+40.t=80+40.0,5=100(km)

25 tháng 11 2018

Fms=0,06P=0,06.m.g

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s

16 tháng 1 2020

s=48m

vt= 0 m/s

g= 10 m/s2

μ=0,06

Tính vo

Áp dụng định luật II Niu tơn:

\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)

\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)

4 tháng 8 2016

a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

Căn cứ theo phương trình ta có: 

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

\(x_{02}=12(m)\)

\(v_2=5(m/s)\)

Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

b) Khoảng cách 2 vật là: 

\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

1 tháng 12 2018

bỏ qua ma sát

cos\(\alpha\).F=m.a

9 tháng 1 2024

a. Tính gia tốc của vật.

Gia tốc = F / m

gia_toc_co_lec = 30 / 5 # (m/s^2)

b. Sau khi đi được quãng đường 16m thì vật có vận tốc là bao nhiêu ? Thời gian đi hết quãng đường đó?

Vận tốc = 2 * g * x

vận_toc_co_lec = 2 * 10 * 16 / 100 # (m/s)

T = 2 * x / vận_toc_co_lec

thoi_gian_co_lec = 2 * 16 / (2 * 10 * 16 / 100) # (s)

c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ?

Lực kéo mới = 30 * sin(600)

gia_toc_moi_co_lec = Lực kéo mới / m

Gia tốc = Lực kéo mới / m * 1 / 2

gia_toc_moi_co_lec = (30 * sin(600)) / 5 * 1 / 2 # (m/s^2)

Kết quả của các bài toán là:

a. Gia tốc = 6 m/s^2

b. Vận tốc = 20 m/s, thời gian = 0.8 s

c. Gia tốc = 24 m/s^2

bỏ qua ma sát, thì vật chuyển động với gia tốc = 24 m/s^2, bao nhiêu. Từ đó ta thấy gia tốc và lực kéo không liên quan đến phương hướng của vật đó.