Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khoảng năm 700 TCN đến 179 TCN: nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
- 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Năm 938: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán
- Năm 938 đến năm 1009: buổi đầu độc lập (chống quân Tống xâm lược, dời đô ra Thăng Long)
- Năm 1226 đến năm 1400: nước Đại Việt dưới thời Trần.
- Thế kỉ XV: nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
- Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVIII Trịnh Nguyễn phân tranh
- Năm 1786: Quang Trung thống nhất đất nước.
- Năm 1802 đến năm 1858: nhà Nguyễn thành lập
- Từ buổi đầu dựng nước và giữ nước: khoảng năm 700 TCN trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, nhà nước Văn Lang ra đời. Nối tiếp Văn Lang là nước Âu Lạc, đay là thời đại Hùng Vương – An Dương Vương. Đến năm 179 TCN, nước Âu Lạc bị thôn tính và bi đô hộ trong vòng gần một nghìn năm. Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra, nhân dân giành được độc lập 3 năm. Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ phong kiến phương Bắc. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Năm 981 Lê Hoàn lên ngôi vua và đánh thắng quân Tống xâm lược. Năm 1009 Lý Công Uẩn phế truất Lê Long Đĩnh lên làm vua. Năm 1010 rời đo ra Thăng Long. Năm 1077 đánh thắng sự xâm lược quân Tống. Năm 1226 nhà Trần được thành lập và 3 lần đánh thắng quân Mông Nguyên. Năm 1400 Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, năm 1406 nước ta bị quân Minh đô hộ. Năm 1428 Lê Lợi đánh thắng quân Minh, lập nên nhà Hậu Lê. Từ đầu thế kỉ XVI – XVIII nhà Hậu Lê suy yếu, xảy ra tình cảnh chia cắt đất nước, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Năm 1786 Quang Trung thống nhất đất nước, 3 năm sau đánh thắng quân Thanh xâm lược. Năm 1802 nhà Nguyễn thành lập.
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.
Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).
Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:
+ Chùa Trấn Quốc.
+ Chùa Một Cột.
+ Chùa Giạm.
+ Chùa Kim Liên.
Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:
+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.
Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).
Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:
+ Chùa Trấn Quốc.
+ Chùa Một Cột.
+ Chùa Giạm.
+ Chùa Kim Liên.
Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:
+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick
Tham khảo:
1.Nước Văn Lang được ra đời vào năm 700 TCN
2.Khoảng năm 700 TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, vua được gọi là Hùng Vương. Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản rất giản dị. Họ sống trong những nhà sàn để tránh thú dữ. Vào những ngày lễ hội, họ cùng nhau nhảy múa, vui chơi, đua thuyền, đấu vật rất vui vẻ. Ngoài ra, họ còn có những tục lệ riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen hay cạo trọc đầu…
3.Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:
- Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.
- Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…
- Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….
-Thời các vua Hùng, nghề chính của lạc dân là làm ruộng. Họ trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Họ cũng biết nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy, làm mắm,...
-Người dân biết đúc đồng làm vũ khí, đồ trang sức, làm gốm, đan rổ, dụng cụ gia đình,...
-Đời sống tinh thần của nhân dân Văn Lang phong phú với nhiều phong tục như ăn trầu, nhuộm răng,...
Tên di tích | Thể hiện thời đại nào trong lịch sử Việt Nam | Hiện nay thuộc tỉnh, thành nào ở Việt Nam |
Đền Hùng | Văn Lang | Phú Thọ |
Đền Cổ Loa | Âu Lạc | Hà Nội |
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh | Đại Cồ Việt | Ninh Bình |
Thành Thăng Long | Đại Việt | Hà Nội |
Kinh thành Huế | Đại Việt | Huế |
- Khoảng năm 700 đến năm 179 TCN: Nhà nước Văn Lang ra đời
- Từ năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.