K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cách dựng. Giả sử đoạn thẳng đã cho là AB

  • Dựng C nằm trên tia đối tia AB sao cho AC=1
  • Vẽ đường tròn (ω) đường kính BC
  • Dựng d⊥BC
  • E∈(ω)∩d

Khi đó, AE là đoạn thẳng có độ dài a cần dựng

Chứng minh. Vì E∈(ω) nên △EBC vuông ở E, mà EA⊥BC(A∈BC) nên AE=AC.AB=a, thỏa mãn

 bn vào đây thử: Dựng đoạn thẳng dựa vào đoạn thẳng cho trước - Hình học - Diễn đàn Toán học

bó tay!! 3645764576657567568587876869789685745745787676957856

31 tháng 5 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

27 tháng 10 2019

1. ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

\(A^2=1-x+1+x+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=2+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\ge2\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{2}\). Vậy min A = \(\sqrt{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

Mặt khác \(A^2=2+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\le2+1-x+1+x=4\)

\(\Rightarrow A\le2\). Vậy max A = 2\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn)

15 tháng 12 2021

1) Áp dụng HTL:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{\left(4\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{3}{32}\Rightarrow AH=\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng đ/lý Pytago:

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+\left(4\sqrt{2}\right)^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bài 2:

a) \(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=3\\2x+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+2\)

15 tháng 12 2021

thanks for you

12 tháng 12 2023

Thay x=-1 vào (d), ta được:

\(y=\left(-1\right)\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=1=y_A\)

vậy: A(-1;1) thuộc (d)

Thay x=-2 vào (d), ta được:

\(y=\sqrt{2}\cdot\left(-2\right)+\sqrt{2}+1=-2\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=-\sqrt{2}+1< >y_B\)

Vậy: \(B\left(-2;\sqrt{2}+1\right)\notin\left(d\right)\)

Thay \(x=\sqrt{2}-1\) vào (d), ta được:

\(y=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)+\sqrt{2}+1\)

\(=2-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=3=y_C\)

Vậy: \(C\left(\sqrt{2}-1;3\right)\in\left(d\right)\)

Thay \(x=2\sqrt{2}\) vào (d), ta được:

\(y=2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=4+\sqrt{2}+1=5+\sqrt{2}< >3+\sqrt{2}=y_D\)

Vậy: \(D\left(2\sqrt{2};3+\sqrt{2}\right)\notin\left(d\right)\)

5 tháng 5 2015

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{121}-\sqrt{120}}{\left(\sqrt{121}-\sqrt{120}\right)\left(\sqrt{121}+\sqrt{120}\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\frac{\sqrt{121}-\sqrt{120}}{121-120}\)

\(A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{121}-\sqrt{120}\)

\(A=\sqrt{121}-\sqrt{1}=10\)

\(B=\frac{2}{2\sqrt{1}}+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{35}}\)

\(B=2.\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{35}}\right)\)

\(>2.\left(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{35}+\sqrt{36}}\right)\)

\(>2.\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(=2.\left(\sqrt{36}-\sqrt{1}\right)=2.\left(6-1\right)=10=A\)

Vậy B > A

 

22 tháng 6 2017

Cách 1: Dựng hình vuông có số đo mỗi cạnh là 2. Ta có bình phương độ dài đường chéo của hình vuông đó là : 2^2 + 2^2 = 8

=> Đường chéo đó dài căn 8

Cách 2 Vẽ tam giác vuông cân có cạnh bên là 2 cm => cạnh huyền là căn 8