K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4

Dưới đây là một bài thuyết trình về cuộc chiến Bạch Đằng, trong đó tôi sẽ đóng vai một người lính của Ngô Quyền:

Kính thưa quý vị, các đồng chí và bạn bè,

Xin mời quý vị cùng nhau quay trở lại quá khứ, đến với một trong những trận đánh quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam - Trận Bạch Đằng, nơi tôi, như một người lính dưới sự chỉ huy của Ngô Quyền, đã đứng vững trước sức tấn công của quân đội Nam Hán.

Hãy tưởng tượng bạn là một chiến binh đang đối diện với cuộc chiến, tiếng gươm va chạm và tiếng gào thét của chiến trường vang vọng khắp nơi. Là một lính lính đặt ở sông Bạch Đằng, tôi và đồng đội đã đối mặt với một đối thủ đáng gờm, hạm đội của nhà Hán Nam, do Lưu Hồng Cao chỉ huy.

Chiến thuật của chúng tôi vừa tinh vi vừa đơn giản. Nhận biết được sự cạn nước của sông Bạch Đằng như lòng bàn tay của mình, chúng tôi sử dụng kiến thức về thủy triều để tạo điều kiện thuận lợi cho mình. Khi thủy triều rút, các tàu của chúng tôi được đổ bộ xuống mặt đất, giấu diếm như những khúc gỗ và cành cây, nhằm lừa đảo đội hạm đối phương vào bẫy.

Khi đội hạm Nam Hán theo đuổi những gì họ tin là một mồi ngon, họ đã bị mắc kẹt vào chiêu mộc của chúng tôi. Với sự thay đổi của thủy triều, những chiếc tàu của chúng tôi, từ những con tàu trông như đang mắc cạn, bây giờ nổi lên như những con rồng hùng vĩ, đánh vào trái tim của đối thủ.

Trong một phút chói lọi của sự thông minh chiến lược, Ngô Quyền đã ra lệnh phóng ra những cọc gỗ có đầu sắt ẩn sau mặt nước của sông. Hạm đội Nam Hán bị bất ngờ, những con tàu của họ bị thủng và bị bắt giữ, khiến chúng trở nên dễ bị tấn công.

Với sự dũng cảm và quyết tâm kiên định, chúng tôi đã chiến đấu một cách anh dũng, đánh lui lực lượng Nam Hán và giành chiến thắng quyết định cho dân tộc của chúng tôi. Trận Bạch Đằng đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử Việt Nam, thiết lập sự độc lập và chủ quyền của chúng ta trước sự xâm lược của đối thủ ngoại bang.

 

Khi tôi đứng trước quý vị hôm nay, tôi tự hào và vinh dự vì đã là một phần của một khoảnh khắc lịch sử như vậy. Sự dũng cảm và sự hy sinh của những người đã chiến đấu bên cạnh tôi là một lời nhắc nhở về sức mạnh và lòng kiên nhẫn của tinh thần Việt Nam. Hãy không bao giờ quên bài học từ quá khứ của chúng ta và tiếp tục giữ vững di sản của tổ tiên trước mọi thách thức.

8 tháng 4 2022

chiu bucminh

8 tháng 4 2022

- ngô quyền sẽ rử quân nam hán đến nơi có quân ta mai phục nhiều và địa hình thích hợp ( gồng gềnh ) hoặc sẽ không mai phục mà giết tướng địch đầu tiên

17 tháng 4 2016

a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

17 tháng 4 2016

b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên

15 tháng 5 2016

Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo là: Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.

Trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ Bắc Thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.

Công của Ngô Quyền là: Đã mưu trí nghĩ ra cách đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng độc đáo giúp nhân dân ta giành được đọc lập lâu dài cho nước ta.

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc.

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...


Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-hoach-danh-giac-cua-ngo-quyen-chu-dong-va-doc-dao-o-diem-nao-c81a14263.html

8 tháng 4 2022

1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?

2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.

3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.

8 tháng 4 2022

thanks nha

11 tháng 5 2023

Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.

Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.

Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến mở đầu thời kì độc lập cho nước ta, thoát khỏi ách đo hộ của triều đại phương Bắc.

Ngô Quyền là người lãnh đạo quân tướng giết Kiều Công Tiễn nhằm mục đích làm mất tướng giặc giỏi và làm quân lính của giặc sợ. Lưu Hoằng Tháo là con trai thứ chín của vua( bên phía muốn xâm lược) lập quân qua đánh. Ngô Quyền thấy trên sông Bạch Đằng thủy triều lên xuống nên chọn nơi đó là nơi đánh giặc( vì giặc qua xâm lược bằng đường thủy). Ông cho cắm cọc trên sông Bạch Đằng, chờ thùy triều lên xuống rồi giết quân xâm lược.

Kết quả trận chiến:

Lưu Hoằng Tháo bị giết, quân Nam Hán chết đuối quá nửa, số còn lại chạy về nước. Quân ta toàn thắng.

8 tháng 4 2016

Ý NGHĨA:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

Ngô Quyền có công:

-Ngô quyền cho thuyền ra Khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

17 tháng 2 2021

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

17 tháng 2 2021
2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
8 tháng 2 2021

Câu 3: Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.

- Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

 

8 tháng 2 2021

Câu 1 : - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. ...

3 tháng 5 2021

 Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

 Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Ý nghĩa:

 + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

6 tháng 5 2021

     vì sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

Diễn biến:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, cùng lúc quân ta từ thượng lưu đánh xuống, hai bên bờ đánh tạt sang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoằng Tháo cũng bị bị chết.

- Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.

- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

- Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.

- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.