K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)

=> 2(ab+bc+ca)=(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)=6^2-14=22

=> ab+bc+ca=22/2=11

a^3+b^3+c^3-3abc=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)

=> 3abc=(a^3+b^3+c^3) - (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)

= 36 - 6(14-11) = 36-6.3 = 36-18 = 18

=> abc = 18/3 = 6

10 tháng 3 2020

\(a.17+8x=10-6x\\\Leftrightarrow 8x+6x=-17+10\\\Leftrightarrow 2x=-7\\ \Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-\frac{7}{2}\)

\(b.3\left(x+5\right)+7=19-5\left(x-2\right)\\\Leftrightarrow 3x+15+7=19-5x+10\\ \Leftrightarrow3x+5x=-15-7+19+10\\ \Leftrightarrow8x=7\\\Leftrightarrow x=\frac{7}{8}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{7}{8}\)

\(c.3x-4\left(x+2\right)\left(x+3\right)=14-4\left(x^2-3x\right)\\ \Leftrightarrow3x-4\left(x^2+5x+6\right)=14-4x^2+12x\\ \Leftrightarrow4x^2-4x^2+3x-5x-12x=24+14\\ \Leftrightarrow-14x=38\\ \Leftrightarrow x=-\frac{19}{7}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-\frac{19}{7}\)

\(d.x+\frac{3}{4}+3x+2=\frac{x}{3}-3x-\frac{2}{6}\\ \Leftrightarrow\frac{12x}{12}+\frac{9}{12}+\frac{36x}{12}+\frac{24}{12}=\frac{4x}{12}-\frac{36x}{12}-\frac{4}{12}\\ \Leftrightarrow12x+9+36x+24=4x-36x-4\\ \Leftrightarrow12x+36x+36x-4x=-24-9-4\\ \Leftrightarrow80x=-37\\ \Leftrightarrow x=-\frac{37}{80}\)

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
2 tháng 5 2021

vl

 lobbbbb

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

0
Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn);
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);
(3) Sữa tươi;
(4) Nhôm;
(5) Nước;
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).
C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).
Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?
A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.
C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.
Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.
C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.
D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợp
Câu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.
C. Vì khối lượng electron không đáng kể.
D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.
D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.
B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.
C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.
D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.
Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.
C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.
Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên
tố nào sau đây?
A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.
Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là
A.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

1
25 tháng 2 2020

câu 1:C

câu 2:B

câu 3: B,C

câu 4 :C

câu 5:D

câu 6:C

câu 7:D

câu 8:D

câu 9:B

câu 10:A
 

Câu 1:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số9x^2+17x+8 ≤ 2Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC =...
Đọc tiếp

Câu 1:
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
9x^2+17x+8 ≤ 2
Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 16cm , BC = 20cm.
a) Chứng minh rằng: tam giác ABC vuông.
b) Trên BC lấy điểm D sao cho BD = 4cm. Từ D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Tính DE, EC.
c) Tìm vị trí của D trên AB sao cho BD + EC = DE.
Câu 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a. Diện tích của ABCD và ABC’D’ lần có AA’ = a√2, AB = a ; A’C = 3a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Câu 5. Cho a, b, c >0. Chứng minh rằng:
4a^2+(b+c)^2/2a^2+b^2+c^2+ 4b^2+(c-a)^2/2b^2+c^2+a^2+4c^2+(a-b)^2/2c^2+a^2+b^2≥ 3

1
21 tháng 6 2020

Câu 2.

Quãng đường sau 15' của 40km/h =(15/60) x 40=10km.

Thời gian từ lúc gặp nhau đếu lúc ô tô bắt đầu từ A =>B : (10/50)+(15/60) =0.45 h.

Vậy ta có phương trình : (tôi 0 biết cái phương trình này diễn đạt sao cả , chỉ biết là nó đúng !)

0.45*40+10+40*t=50*t

t=2.8

=> Quãng đường xe máy đi từ đầu đến thời điểm cách B 20 km =2,8 x 50=140 km,

S AB = 140+20= 160km

Bài 1: 

a: \(x^3-6x^2+11x-6\)

\(=x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

b: \(x^3-6x^2-9x+14\)

\(=x^3-7x^2+x^2-7x-2x+14\)

\(=\left(x-7\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

c: \(x^3+6x^2+11x+6\)

\(=x^3+3x^2+3x^2+9x+2x+6\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)