Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nong dan><phong kien
cong nhan><tu san
de quoc nga><dan toc nga
- Nông Dân >< Nhà Nước Phong Kiến
- Công Nhân >< Chính Phủ Nga
- Đế Quốc Nga >< Chế Độ Nga Hoàng
bài 2)
2-1917, cuộc cách mạng bùng nổ ở Nga=> lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế và Nga hoàng nhưng cùng lức đó, giai cấp tư sản đã thành lập Chính phủ lâm thời. Nước Nga diễn ra cục diện chính trị đặc biệt : hai chính quyền song song tồn tại. Vì 2 chính quyền đại diện và mang lại lợi ích cho tầng lớp trái ngược nhau => Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích lên kế hoạch lật đổ Chính phủ tư sản nhằm giải quyết tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại => Cách mạng tháng mười ra đời
bài 3)
* Đối với nước Nga:
+Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga
+Đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới( chế độ xã hội chủ nghĩa)
*Đối với thế giới:
+Dẫn đến những biến đổi lớn lao động của thế giới
+Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp vô sản bị bóc lột trên toàn thế giới
bài 4)
Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10 Nga :là vai trò to lớn của một vị lãnh tụ,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga.:
Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.
Với luận cương tháng tư và các luận cương đảng cộng sản,Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.
Đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga:
-Với chính sách kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến,Lê-nin đã sáng suốt vực dậy nền kinh tế Nga sau chiến tranh (vốn thiệt hại nặng nề),từng bứoc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Nga và khôi phục vị trí tại trường thế giới.
-Lê-nin đặc biệt quan tâm đến vai trò và lợi ích của giai cấp công nhân trước và sau chiến tranh,chính vì vậy ông nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía quần chúng.Làm tốt vai trò của người lãnh đạo đất nước.
- Ở Đức : năm 1875 , Đảng Xã hội dân chủ Đức ra đời
- Ở nga : năm 1883 , Nhóm giải phóng lao động Nga ra đời
-Ở Pháp : năm 1879 , Đảng công nhân Pháp ra đời
* Tham gia phong trào công nhân và thành lập chính đảng vô sản:
- Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng.
- Năm 1898, tại Min-xco, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động
- Năm 1903, Đại hội đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ Đảng.
* Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác:
- Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.
- Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc, biểu hiện:
- Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.
- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Thuộc địa của đế quốc Nhật cũng từ đó mà mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...
Tham Khảo
Tham khảo
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc, biểu hiện:
- Kinh tế Nhật ngày càng phát triển mạnh. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si, giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.
- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Thuộc địa của đế quốc Nhật cũng từ đó mà mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.
- Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...
- Trong những năm 1840-1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
- Tiếp theo đó, các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật cũng tranh nhau xâu xé, Trung Quốc ngày càng bị lệ thuộc vào các nước đế quốc.
- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) với sự thất bại của nhà Thanh, các nước đế quốc cũng lần lượt chiếm đóng các vùng:
+ Đức chiếm tỉnh Sơn Đông.
+ Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
+ Pháp thôn tính vùng Vân Nam.
+ Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.
- Nhà Thanh lần lượt phải kí các hiệp ước bất bình đẳng với các nước đế quốc. Trung Quốc từ một quốc gia phong kiến độc lập dần thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.
nong dan><phong kien
cong nhan><tu san
de quoc nga><dan toc nga