Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ phép tính số hàng chục: B+5 có tận cùng là 2 => Phép cộng này có nhớ 1 sang hàng trăm.
Suy ra phép cộng hàng trăm A+2=5 có nhớ 1 nên A=2 và phép cộng này không nhớ nên:
Phép cộng hàng nghìn 8+C=D thì C=1 và D=9
Như vậy phép cộng hàng đơn vị: 2+9 = 1 nhớ 1.
Trở lại phép cộng hàng chục. B+5=2 có nhớ 1 ở hàng đơn vị nên B=6.
Số ABCD là: 2619.
*1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau(theo trường hợp c.g.c)
- Nếu một cạnh của tam giác vuông này và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( theo trường hợp g.c.g )
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền mà một cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và môt cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
*1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
2. Định lí Pytago đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
Tui không hiểu đề bài này lắm sorry ha