K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

- Vương triều gúp-ta

+lĩnh vực :kinh tế :cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.


- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).

+chứ viết : ở vương triều này chưa có chứ viết

+tôn giáo : chưa có

+ văn học : chưa có chữ viết nên chưa có văn học

+kiến trúc : những cột sắt ko rỉ hay nhứng bức tượng phật = đồng cao tới 2m ,...

- Vương triều Hồi giáo Đê-li

+lĩnh vực : mình chưa tìm ra xl nha

+chữ viết : chữ phạm

+tôn giáo : đạo hin -đu

+văn học : cai phần chữ nhỏ ở trang 17 nh a mình nhại viết lắm

+kiến trúc :kiến trúc hin -đuvới đền thờ tháp nhọn ,....

14 tháng 9 2017

Chính sách cai trị của Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

23 tháng 9 2019

Điền Cột I- Cột II

Trình bày vậy mình tặng người đó 1 like cho người trả lời được

24 tháng 9 2016

Vuong trieu Gúp- ta : tu the ki IV-VI

Vương triều hồi giáo Đê - li: từ thế kỉ XII-XVI

Vương triều Mô gôn: từ thế kỉ XVI-XIX

20 tháng 10 2017
Tên Triều đại Thời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-li Từ thế kỉ XII-XVI
Mô-gôn Từ thế kỉ XVI-XIX

MIK CX KO BIẾT ĐÚNG KO

9 tháng 12 2016
Lĩnh vựcThời LýThời TrầnThời Hồ
Tư tưởng,tôn giáoChú trọng đạo phật;sai dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, soạn sách phậtDuy trì những tín ngưỡng cổ truyền, đạo phật phát triển. 
Văn họcVăn học chữ hán bước đầu phát triển.Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triểnCho dịch sách chữ Hán sang Chữ Nôm. Bắt nhà sư trẻ phải hoàn tục
Giáo dụcVăn Miếu được xây dựng, mở nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài, xây dựng Quốc Tử GiámQuốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tủ, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài.Thay đổi chế độ thi cử.
Kiến trúcTháp Báo Thiên, chùa 1 Cột, chùa Phật Tích.Tháp Phổ Minh, thành Tây đô, tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông.Đầu phượng làm bằng gốm, đầu hổ bằng gốm.

 

9 tháng 12 2016

vương tuấn khải, Bình Trần Thị, dung phan

25 tháng 11 2016

trả lời giúp mình đi, khocroibucminh

30 tháng 11 2016

trong sách có mà

16 tháng 12 2016

THỜI HỔ: *Tôn giáo: -Nhà hồ không tôn sùng đạo Phật như trước mà tôn trọng Nho giáo hơn.

*Văn học,giáo dục: -Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

*Kiến trúc: -Kiến trúc độc đáo.Đặc biệt là thành nhà Hồ.

THỜI LÝ: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Ngoài ra, Nho giáo và Đạo giáo cũng tác động đến đời sống chính trị xã hội

*Văn học: -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

*Giao dục: -Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.

-Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại

-Năm 1076, mở Quốc Tự Giam - trường đại học đầu tiên của nước ta.

*Kiến trúc: -Rất phát triển. Có các công trình nổi tiếng như: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên,... Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý.

THỜI TRẦN: *Tôn giáo: -Phật giáo rất phát triển. Nho giáo ngày càng phổ biến hơn.

*Văn học: -Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Nội dung làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt (Hịch tướng sĩ: Trần Quốc Tuấn, Phò giá về kinh: Trần Quang Khải,..)

*Giao dục: -Trường học mở ra ngày càng nhiều. Lập ra Quốc Sử Viện. Năm 1272, bộ "Đại Việt Sử Kí" ra đời.Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.

*Kiến trúc: -Nhiều công trình có giá trị như: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,..Nghệ thuật chạm khắc tinh tế.