K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

tham khảo

 Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

22 tháng 12 2022

TK:

Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

22 tháng 12 2022

có lạc đề hông ??

10 tháng 12 2017

Các vị tướng trong ba lần kháng chiến như:Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư

câu1:'' Mà nay áo vải cờ đàogiúp dân đựng nước,xiết bao công trìnha) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?câu2: a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính...
Đọc tiếp

câu1:'' Mà nay áo vải cờ đào
giúp dân đựng nước,xiết bao công trình
a) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?
b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?
câu2: 
a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?
b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?
c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ko ? vì sao ?
câu3:
a) cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 nước ta đạt những thành tựu gì về kĩ thuật ?
b) trong thành tựu kĩ thuật cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 của nước ta em thích thành tựu nào nhất ? vì sao ?
c) những thành tựu về kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 1 phản ánh điều gì?

mọi người giúp mình nhé mik cảm ơn

0
câu1:'' Mà nay áo vải cờ đàogiúp dân đựng nước,xiết bao công trìnha) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?câu2: a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính...
Đọc tiếp

câu1:'' Mà nay áo vải cờ đào
giúp dân đựng nước,xiết bao công trình
a) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?
b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?
câu2: 
a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?
b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?
c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ko ? vì sao ?
câu3:
a) cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 nước ta đạt những thành tựu gì về kĩ thuật ?
b) trong thành tựu kĩ thuật cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 của nước ta em thích thành tựu nào nhất ? vì sao ?
c) những thành tựu về kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 1 phản ánh điều gì?

mọi ngừi giúp mik nha mik cám ơn nhiều

0
13 tháng 4 2017

Lê thánh tông, vì khi ông làm vua đấy là nhà nước tập quyền chuyên chhees hoàn chỉnh nhất dưới thời phong kiến ở VN

17 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ là:

- Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

- Thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc

- Đưa ra những chính sách tiến bộ để khôi phục và phát triển

=> Cảm nghĩ về nhân vật: thông minh, anh dũng, đem lại hòa bình cho đất nước, cải cách để đất nước phát triển.

24 tháng 4 2021

Công lao của vua Quang Trung:
-Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn ,Trịnh ,Lê
Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước
Đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tóc & toàn vẹn lãnh thổ
Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế , quốc phòng ngoại giao

24 tháng 4 2021

- Nguyễn Huệ đã kêu gọi quần chúng nhân dân, liên kết lực lượng, lãnh đạo nghĩa quân trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh, để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Vua Quang Trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc.

5 tháng 2 2017

Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn


Hơn bảy trăm năm trước, cả Á, Âu đang trong cơn kinh hoàng, khiếp đảm về cái hoạ Tác-ta (giặc Mông), khi chúng lướt trên vó ngựa viễn chinh tàn phá hết nước này sang nước khác. Từ Thái Bình Dương đến tận bên bờ Địa Trung Hải khắp Á, Âu chưa có một danh tướng nào cản được. Giáo hoàng La Mã sợ hãi đến nỗi "... tuỷ khô, thân gầy, sức kiệt". Người Đức hằng ngày cầu nguyện: "Xin chúa cứu vớt chúng con khỏi cơn thịnh nộ Tác-ta!" Vó ngựa của chúng tới đâu cỏ cây đều không mọc được. Vậy mà ở miền đông nam Châu Á lũ giặc Tác-ta ấy đã phải kinh hồn, lạc phách trước ý chí chiến đấu và tài nghệ quân sự tuyệt vời của quân dân Đại Việt dưới sự chỉ đạo thiên tài của Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Công lao to lớn của người, ba lần tổng chỉ huy quân dân Đại Việt cản phá quân Nguyên - Mông hung bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo. Trấn nam vương Thoát Hoan phải chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải mới thoát chết.

Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải

Trần Quang Khải (1240-1294) là con trai của vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) và Hoàng hậu Thuận Thiên.

Năm 1258 được phong tước Chiêu Minh Đại vương, khi 18 tuổi. Năm 1274, ông được giao chức Tướng quốc Thái uý. Năm 1282, dưới triều vua Trần Nhân Tông được cử làm Thượng tướng Thái sư, nắm toàn quyền nội chính.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và lần thứ ba, Trần Quang Khải là vị tướng chủ chốt thứ hai, sau Quốc Công tiết chế Trần Quốc Tuấn và lập nhiều chiến công lớn. Trần Quang Khải đã chỉ huy đánh tan quân Nguyên ở Chương Dương và những trận then chốt nhằm khôi phục kinh đô Thăng Long vào cuối tháng 5/1285.

Trận đại thắng Chương Dương đã mở đường cho quân ta tiến nhanh đến thắng lợi cuối cùng, quét sạch giặc Nguyên ra khỏi bờ cõi.

Chiêu văn Đại vương Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (1253-1330) con trai thứ tư của Trần Thái Tông và Hoàng hậu Thuận Thiên. Từ bé đã nổi tiếng là ông Hoàng hiếu học và "sớm lộ thiên tài, ham thích hiểu biết về các tiếng nói và các giống người".

Do miệt mài rèn luyện mà Trần Nhật Duật nổi tiếng hiểu nhiều biết rộng, uy tín và tiếng tăm của ông vang dội ra cả nước ngoài. Học tiếng Tống và tiếng Chiêm Thành, ông chẳng những chỉ sử dụng thành thạo các ngôn ngữ ấy mà còn am hiểu cả phong tục, tập quán của họ. Đối với các dân tộc trong nước, ông không chỉ hiểu tiếng mà còn hiểu cả về người.

Mới ngoài 20 tuổi, Trần Nhật Duật đã được vua Trần Nhân Tông giao đặc trách những công việc về các dân tộc có liên quan. Nhà vua thán phục, có lần nói đùa: "Chiêu Văn Vương có lẽ không phải người Việt mà là hậu thân của giống Phiên, Man". Tiếp xúc với các sứ thần triều Nguyễn, có lần Trần Nhật Duật vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt cả một ngày, khiến cho sứ Nguyên khăng khăng cho rằng Trần Nhật Duật là người Hán ở Chân Định (gần Bắc Kinh) sang làm quan bên Đại Việt.

Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư

Trần Khánh Dư là con Thượng tướngTrần Phó Duyệt, nhân có công đánh giặc Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ nhất được vua Trần Thái Tông nhận làm con nuôi và phong đến chức Phiên kỵ tướng quân rồi đến chức Thượng vị hầu. Sau Trần Khánh Dư mắc tội, bị triều đình giáng xuống làm dân thường phải đi bán than để kiếm sống ở Chí Linh.

Trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, ông được vua Trần Thánh Tông phục chức, được phong là Phó đô tướng quân.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 3, Trần Khánh Dư chịu trách nhiệm giữ vùng bờ biển, không chặn nổi thuỷ quân giặc, để chúng qua được cửa An Bang tiến về Vạn Kiếp, Thượng hoàng được tin, sai Trung sứ xiềng Khánh Dư giải về kinh trị tội. Trần Khánh Dư xin với Trung sứ: "Lấy quân pháp mà xử, tôi xin cam chịu tội, nhưng xin khất hai ba ngày để mưu lập công rồi về chịu búa rìu cũng chưa muộn". Trung sứ theo lời.

Trần Khánh Dư liệu biết quân giặc đi qua, thuyền vận tải chở nặng tất theo sau, nên thu thập tàn quân đón chúng. Chẳng bao lâu thuyền vận tải quả nhiên đến, ông đưa quân ra đánh, lấy được lương thực, khí giới và bắt được tù binh nhiều không kể xiết, còn bao nhiêu thì đánh đắm xuống biển. Tướng giặc Trương Văn Hổ phải xuống chiếc thuyền con chạy trốn về đảo Hải Nam mới thoát chết.
Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng vốn là hậu duệ của vua Lê Đại Hành, cha ông làm quan dưới triều vua Trần Thái Tông, có nhiều công lao được nhà vua ban quốc tính (họ Trần).

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2, ông đánh nhau với giặc ở bãi Đà Mạc (tức Thiên Mạc, nay là bãi Mạn Trù).

ông chiến đấu rất ngoan cường nhưng giặc quá đông bao vây vòng trong vòng ngoài, cuối cùng chúng bắt được ông.