Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Benzene phản ứng với Br2 trong điều kiện đun nóng và có xúc tác FeBr3.
- Phenol phản ứng với Br2 ngay điều kiện thường và không cần chất xúc tác.
=> Điều này đã chứng minh rằng ảnh hưởng của nhóm – OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene.
vì có nhóm OH đẩy điện tử vào vòng benzen làm H trong vòng dễ bị thế.
Tham khảo:
- Phenol có thể phản ứng được với kim loại kiềm, dung dịch base, muối sodium carbonate trong khi alcohol chỉ phản ứng được với kim loại kiềm, không phản ứng được với dung dịch base, muối sodium carbonate.
=> Tính acid của phenol mạnh hơn với alcohol.
- PTHH:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3
- Nhận định đúng là:
2/ Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân ete của nó.
3/ Phenol tham gia phản ứng thế với Br 2 dễ hơn benzene.
5/ Oxi hóa butan được axit axetic.
- Chọn đáp án D.
Trích mẫu thử:
Dùng nước bromine, mẫu thử nào thấy nước bromine mất màu là: styrene
Hai mẫu thử còn lại, nhỏ dd KMnO4, đun nóng.
Nếu dd KMnO4 mất màu và xuất hiện kết tủa đen là toluene.
\(C_6H_5CH_3+2KMnO_4\xrightarrow[]{t^\circ}C_6H_5COOK+KOH+2MnO_2\downarrow+H_2O\)
Không hiện tượng là benzene.
Phản ứng cộng hydrogen vào vòng benzene xảy ra ở liên kết π trên vòng benzene.
CH4+ Cl2 → CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
Tham khảo:
Các vị trí giàu mật độ electron trong vòng benzene là: ortho, para. Nhóm phenyl hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử O giảm ⇒ liên kết –O-H phân cực mạnh
Benzene phản ứng với Br2 trong điều kiện đun nóng và có xúc tác FeBr3. Phenol phản ứng với Br2 ngay điều kiện thường và không cần chất xúc tác. Điều đó chứng tỏ do ảnh hưởng của nhóm – OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ dàng hơn so với benzene.
Phương trình hoá học chứng minh: