Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới.
- Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) đã nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á.
- Thắng lợi của cách mạng Cuba giúp mở rộng không gian địa lý sang khu vực Mĩ Latinh.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: B
Giải thích:
Ngày 8 – 1 – 1949 , Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
Câu 2:
- Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
Tham khảo
- Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh quân sự của mang tính chất phòng thủ các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, được thành lập vào tháng 5 năm 1955 nhằm đối trọng với NATO trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Tổ chức này gồm có Liên Xô, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.
- Tổ chức hiệp ước Vacsava được coi là một công cụ để Liên Xô củng cố ảnh hưởng của mình trên các nước Đông Âu và ngăn chặn các cuộc nổi dậy chống cộng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Tổ chức hiệp ước Vacsava cũng đã can thiệp vào nội bộ các nước thành viên để đàn áp các cuộc nổi dậy chống cộng, như ở Hungary năm 1956 và Tiệp Khắc năm 1968. Tổ chức này cũng đã tham gia vào các chiến dịch quân sự khác nhau trên thế giới, như Chiến tranh Việt Nam, Nội chiến Angola…
Đáp án cần chọn là: B
Ngày 8-1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập với sự tham gia của Liên Xô và hầu hêt các nước Đông Âu nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
=> Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập là mốc đánh dấu hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới trong lĩnh vực kinh tế.
Do thắng lợi to lớn của Hồng quân Liên Xô trong chiến dịch chống phát xít. Chiến thắng chủ nghĩa phát xít đã trực tiếp và gián tiếp tạo điều kiện cho một loạt các quốc gia ở nhiều châu lục vùng lên giành độc lập thắng lợi. Chính điều đó góp phần giúp Đảng Cộng sản các nước được giải phóng hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và chuyển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Một hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành để đối trọng với chủ nghĩa tư bản, giữ thế cân bằng lực lượng, bảo vệ hòa bình thế giới. Đứng đầu hệ thống XHCN là Liên Xô, một cường quốc đủ sức mạnh đối trọng với các cường quốc tư bản, và là chỗ dựa vững chắc của các phong trào cách mạng.
Đáp án cần chọn là: B
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Nó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa phù hợp, chưa đúng đắn. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều nước như Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Triều Tiên…
- Giai đoạn 1945-1954:
+ Phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào (1945).
+ Ngày 3/7/1952, binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập đã lật đổ Vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập (6/1953). Năm 1952, nhân dân LiBi giành độc lập.
- Giai đoạn 1954-1960:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam năm 1954 đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi.
+ Sau 8 năm kiên cường chống Pháp nhân dân Angiêri đã giành thắng lợi (1954-1962). Sau đó nhiều quốc gia đã giành được nền độc lập: Tuynidi, Marốc và xuđăng năm 1956, Gana năm 1957, Ghinê năm 1958, ….
- Giai đoạn 1960-1975:
+ Năm 1960 có 17 nước châu Phi giành được độc lập, được lịch sử gọi là “Năm châu Phi”, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
+ Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Ghi-nê Bit-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha đã đánh dấu mốc tan rã về cơ bản
hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ của châu Phi.
- Giai đoạn 1975 đến nay:
+ Đây là giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi, đặc biệt là tiêu diệt được chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại trên 3 thế kỷ. Tiêu biểu: nước Cộng hòa Dim-ba-bu-ê (1980), nước Cộng hòa Na-mi-bi-a (Tây Nam Phi) tuyên bố độc lập (3/1990), nước Cộng hòa Nam Phi (1993) được giải phóng hoàn toàn.
+ Qua các sự kiện trên khẳng định hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc sụp đổ hoàn toàn trên phạm vi thế giới.