K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan luôn vận động vì vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật, hiện tượng vật chất

Vd:

1.trái đất tồn tại khi quay xung quanh mặt trời

2.cây tồn tại khi có trao đổi chất với môi trường

22 tháng 10 2016

dựa theo quy luật lượng - chất

28 tháng 10 2021

Bảo thủ

28 tháng 10 2021

c.Bảo thủ

31 tháng 1 2019

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. Vật chất bao gồm: Sự vật, hiện tượng và những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.

Vậy sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là các dạng của vật chất.

Ví dụ:

Các sự vật như Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, ao hồ…) các sự vật bên ngoài trái đất như: Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh, các dãy thiên hà.

Các hiện tượng như: Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy hay sáng, trưa, chiều, tối…..

Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc và ý chí chủ quan của con người.

1 tháng 4 2017

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người.
Vật chất bao gồm : Sự vật, hiện tượng & những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.
Vậy sự vật, hiện tượng....trong tự nhiên là các dạng của vật chất.
Ví dụ :
- Các sự vật như : Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, hồ ao.......) các sự vật bên ngoài trái đất như : Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh khác, dãy thiên hà......
- Những hiện tượng như : Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy... sáng, trưa, chiều, tối ......
Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

20 tháng 9 2017

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người.
Vật chất bao gồm : Sự vật, hiện tượng & những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.
Vậy sự vật, hiện tượng....trong tự nhiên là các dạng của vật chất.
Ví dụ :
- Các sự vật như : Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, hồ ao.......) các sự vật bên ngoài trái đất như : Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh khác, dãy thiên hà......
- Những hiện tượng như : Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy... sáng, trưa, chiều, tối ......
Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.

11 tháng 1 2022

– Phát hiện vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó. Con người có khả năng nhận thức thế giới.

– Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất với sự phát hiện cật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức là nguồn gốc khách quan của cảm giác.

– Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác

– Định nghĩa vật chất của Lê Nin bác bỏ quan điểm của CNDV tầm thường về vật chất, coi ý thức là một dạng vật chất.

– Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thể thống nhất (vật chất trong TN, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi, đều là thực tại khách quan).

BÀI 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: Câu 31: Theo Triết học, vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 32: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào? A. Thay thế nhau. B. Luôn luôn...
Đọc tiếp

BÀI 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất: Câu 31: Theo Triết học, vận động là sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong A. thế giới vật chất. B. giới tự nhiên và tư duy. C. giới tự nhiên và đời sống xã hội. D. thế giới khách quan. Câu 32: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào? A. Thay thế nhau. B. Luôn luôn vận động C. Bao hàm nhau. D. Luôn thay đổi. Câu 33: Là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là A. chuyển động. B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng. Câu 34: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. chất của sự vật không thay đổi trong quá trình vận động và phát triển. C. vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. D. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. Câu 35: Bài hát: “Hát về cây lúa hôm nay” có đoạn: Và bàn tay xưa cấy trong gió bấc, chân lụi bùn sâu dưới trời mưa phùn. Và đôi vai xưa kéo cày theo trâu...Cho đến hôm nay, những chàng trai đang lái máy cày. Và bao cô gái đang ngồi máy cấy. Quá trình chuyển đổi từ cấy lúa bằng tay, sang cấy bằng máy cấy là biểu hiện nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Phát triển. D. Thế giới quan Câu 36: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển? A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn. Câu 37: Cách xử sự nào sau đây cản trở sự phát triển của xã hội duy vật biện chứng? A. Có mới nới cũ. B. Dĩ hòa vi quý. C. Ăn xổi ở thì. D. Có qua có lại. Câu 38: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào? A. Ngắt quảng. B. Thụt lùi. C. Tuần hoàn. D. Tiến lên. Câu 39: Em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi bàn về phát triển? A. Sự phát triển diễn ra phức tạp, không dễ dàng. B. Cần xem xét và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ. C. Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ. D. Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến cái mới. Câu 40: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? A. Góp gió thành bão. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Tre già măng mọc. D. Đánh bùn sang ao. Câu 41: Phát triển là A. sự chuyển hóa từ cái cũ sang cái mới. B. sự lớn lên, to ra, nhiều hơn của mọi sự vật, hiện tượng. C. chất của sự vật không thay đổi gì trong quá trình vận động và phát triển của chúng. D. vận động đi lên của sự vật, hiện tượng trong đó cái mới ra đời thay thế và kế thừa cái cũ. Câu 42: Vận động là gì? A. Là kết quả tác động từ bên ngoài vào sự vật. B. Là sự thay đổi vị trí của các vật. C. Là cách thức tồn tại của vật chất. D. Là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng. Câu 43: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước. C. Cây khô héo mục nát. D. Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian. Câu 44: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là: A. tăng trưởng. B. phát triển . C. tiến hoá. D. tuần hoàn. Câu 45: Thuộc tính chung nhất của vận động là gì? A. Sự biến đối nói chung. B. Sự thay đổi hình dáng. C. Sự thay đổi vị trí. D. Sự chuyển động của các nguyên tử. Câu 46: Mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng là A. Vận động. B. Chuyển động. C. Tăng trưởng. D. Tiến hóa. Câu 47: Phát triển là khái niệm chỉ những vận động theo chiều hướng A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.

0
Câu 7: Vận động là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng làA. vận động đối lập với đứng im.B. thông qua vận động, sự vật hiện tượng thể hiện đặc tính.C. sự vật, hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.D. hình thức vận động rất đa dạng.Câu 8: Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn...
Đọc tiếp

Câu 7: Vận động là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng là

A. vận động đối lập với đứng im.

B. thông qua vận động, sự vật hiện tượng thể hiện đặc tính.

C. sự vật, hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.

D. hình thức vận động rất đa dạng.

Câu 8: Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?

A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

C. Chẳng chua cũng thể là chanh, chẳng ngọt cũng thể cam sành chín cây.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim.

Câu 9: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là

A. mặt đối lập của mâu thuẫn.                                                         B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.                                              D. giải quyết mâu thuẫn.

Câu 10: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động

A. cơ học.                                                B. hoá học.                      C. vật lý.                          D. sinh học.

Câu 11: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động

A. hoá học.                                              B. vật lý.                          C. cơ học.                        D. xã hội.

Câu 12: Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới là

A. giải quyết mâu thuẫn.                                                                

B. mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.

C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.                                             

D. mặt đối lập của mâu thuẫn.

Câu 13: Thành ngữ nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?

A. Sông có khúc, người có lúc.                                                       B. Rút dây động rừng.

C. Thấy cây nhưng không thấy rừng.                                             D. Tre già măng mọc.

Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?

A. Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới hay.

B. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.

C. Số giàu tay trắng cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng nghèo.

D. Có bột mới gột nên hồ.

Câu 15: Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng?

A. Giỏ nhà ai, quai nhà nấy.

B. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

C. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.

D. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.

Câu 16: Các Mác nói “Hạnh phúc là đấu tranh”. Câu nói ấy đã nêu được ý nghĩa tích cực của việc vận dụng một quan điểm Triết học duy vật biện chứng vào đời sống xã hội là

A. vận động là phương thức tồn tại của vật chất.

B. mọi sự vật, hiện tượng thường xuyên vận động.

C. sự chuyển hóa giữa các chất tạo ra cái mới.

D. giải quyết mâu thuẫn tạo nên nguồn gốc phát triển.

Câu 17: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động

A. vật lý.                                                 B. cơ học.                        C. hoá học.                      D. sinh học

Câu 18: Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển là

A. phương pháp thống kê.                                                              B. phương pháp luận biện chứng.

C. phương pháp luận logic.                                                             D. phương pháp luận siêu hình.

0