![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Hay x : y : z = a : b : c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.
2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.
Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.
Xin chào nhóm của bạn!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b1
a) CM tam giác chứaHB và chứa HC = nhau
b) CM tam giác chứa 2 góc A = nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1.\)Ta có: \(8.10^{2016}+2017=8.10...000+2017=80...000+2017=80...2017\)
Mà tổng các chữ số của số trên là: \(8+0+...+2+0+1+7=18\)chia hết cho 9
\(\Rightarrow\)\(8.10^{2016}+2017\)chia hết cho 9
Vậy \(\frac{8.10^{2016}+2017}{9}\)có giá trị là 1 số tự nhiên.
\(2.\)Ta có: 220 đồng dư với 0 (mod 2) nên \(220^{11969}\)đồng dư với 0 (mod 2)
119 đồng dư với 1 (mod 2) nên \(119^{69220}\)đồng dư với 1 (mod 2)
69 đồng dư với -1 (mod 2) nên \(69^{220119}\)đồng dư với -1 (mod 2)
Vậy A đồng dư với 0 (mod 2) suy ra A chia hết cho 2.
Mặt khác: 220 đồng dư với 1 (mod 3) nên \(220^{11969}\)đồng dư với 1 (mod 3)
119 đồng dư với -1 (mod 3) nên \(119^{69220}\)đồng dư với -1 (mod 3)
69 đồng dư với 0 (mod 3) nên \(69^{220119}\)đồng dư với 0 (mod 3)
Vậy A đồng dư với 0 (mod 3) suy ra A chia hết cho 3.
Ta lại có: 220 đồng dư với -1 (mod 17) nên \(220^{11969}\)đồng dư với -1 (mod 17)
119 đồng dư với 0 (mod 17) nên \(119^{69220}\)đồng dư với 0 (mod 17)
69 đồng dư với 1 (mod 17) nên \(69^{220119}\)đồng dư với 1 (mod 17)
Vậy A đồng dư với 0 (mod 17) suy ra A chia hết cho 17.
Vì 2, 3, 17 là các số nguyên tố \(\Rightarrow\)A chia hết cho 102 (vì 2.3.17 = 102).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của nguyen thanh chuc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Gọi \(ƯCLN\left(a^2;a+b\right)=1\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a^2⋮d\\a+b⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a\left(a+b\right)⋮d\\a^2+ab⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+ab-a^2⋮d\)
\(\Rightarrow ab⋮d\)
Mà \(\left(a;b\right)=1\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a⋮d\\b⋮d\end{matrix}\right.\)
Nếu \(a⋮d\)
\(\Rightarrow a+b⋮d\Rightarrow b⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯC\left(a;b\right)\)
Mà \(ƯCLN\left(a;b\right)=1\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(a^2;a+b\right)=1\)
Nếu \(b⋮d\)
\(\Rightarrow a+b⋮d\Rightarrow a⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯC\left(a;b\right)\)
Mà \(ƯCLN\left(a;b\right)=1\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(a^2;a+b\right)=1\)
Vậy nếu \(\left(a;b\right)=1\) thì \(\left(a^2;a+b\right)=1\) (Đpcm)