K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài connhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bébằng cái vung. Nó nghĩ: Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì thế ếch tự coi mình là chúa tể. Hằngngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con
nhái, cua, ốc bé nhỏ. Từ dưới đáy giếng nhìn lên, ếch ta chỉ thấy một khoảng trời bé

bằng cái vung. Nó nghĩ: Tất cả vũ trụ chỉ có vậy, vì thế ếch tự coi mình là chúa tể. Hằng
ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng
sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa
tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra
ngoài. Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, nó bỗng thấy cả một bầu trời rộng
lớn hơn nhiều so với cái khoảng trời nó vẫn thấy. Để ra oai, nó cất tiếng kêu ồm ộp. Vị
chúa tể hy vọng là sau những tiếng kêu của mình, mọi thứ phải trở lại như cũ. Nhưng
bầu trời vẫn là bầu trời. Còn con ếch vì mải nhìn lên trời đã không chú ý đến xung
quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

(Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

a. Tìm các đại từ được sử dụng trong văn bản trên. Nêu vai trò của các đại từ
đó?
b. Tìm các quan hệ từ được sử dụng trong văn bản trên. Nêu vai trò của các
quan hệ từ đó?
 M.N giúp mik vs ạ, mik cảm ơn!

0
27 tháng 12 2021

Bài 4: Gạch dưới các đại từ có trong câu văn sau:

a)  không còn là hồ nước nữa, là cái giếng không đáy, ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.

b) nhìn tôi như một người cho.

c)  Nam ơi! Cậu được mấy điểm?

- Tớ được 10 điểm. Còn bạn?

- Tớ cũng vậy?

Bài 3: Gạch chân các tính từ trong câu văn “Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường”

27 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha!

Ngoài bạn Nguyễn Văn Phúc ra thì còn ai ko ạ

Mình muốn được lắng nghe tất cả các ý kiến của các bạn ạ

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy? B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời. C.  Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy? D.  Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó! Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có...
Đọc tiếp

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A.  Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B.  Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C.  Anh về lúc nào không báo cho ai biết cả vậy?

D.  Cả xóm này ai không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ điều kiện                         B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ phương tiện                     D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

Câu 5: Cho các câu:

(1)  Nó rơi từ trên tổ xuống.

 

 

(2)   Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3)   Con chó chạy trước tôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)   Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)                

Câu 6: Câu: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết mọi khi và cát lại vàng giòn hơn nữa.” có mấy vế câu?

A. Bốn vế câu                                   B. Ba vế câu

C. Một vế câu                                   D. Hai vế câu

Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.” là gì ?

A. lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông                        B. những khóm hoa

C. mảnh đất bằng phẳng                                      D. lũ trẻ con

Câu 8: Trong câu: “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

A. Bốn quan hệ từ                                                B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ                                                  D. Một quan hệ từ

Câu 9: “Mùi thơm huyền diệu đó hoà với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.”

Trong câu trên, em xác định được bao nhiêu vị ngữ của câu?

 

 

A. Hai vị ngữ                                             B. Một vị ngữ

C. Ba vị ngữ                                              D. Bốn vị ngữ

Câu 10: Thành ngữ “chân cứng đá mềm” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ B. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ

C. Động từ - tính từ - động từ - tính từ D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ

Câu 11: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?

Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè, hoa nở cùng sao,

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.

Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.

(Trần Đăng Khoa)

A. Hai hình ảnh                                          B. Bốn hình ảnh

C.  Ba hình ảnh                                            D. Một hình ảnh

Câu 12: Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A.   Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.

B.  Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.

C.   Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân.

D.  Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.

Câu 13: Câu nào sau đây có chứa từ in nghiêng là từ mang nghĩa chuyển?

A.  Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.

 

 

(Xuân Diệu)

B.  Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con.

(Xuân Quỳnh)

C.  Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy...

(Trần Đăng Khoa)

D.  Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 14: Cho đoạn văn sau: “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí... Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.”

(Theo Vũ Tú Nam)

Đoạn văn trên có mấy câu đơn, mấy câu ghép?

A. Ba câu đơn, một câu ghép                  B. Bốn câu đơn, không có câu ghép

C. Một câu đơn, ba câu ghép                  D. Hai câu đơn, hai câu ghép

Câu 15: Cho các câu: “Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng đậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.”

Các câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Lặp từ ngữ và dùng từ nối

B.   Thay thế từ ngữ và dùng từ nối

C.      Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

D.   Lặp từ ngữ

 

 

Câu 16: Có mấy tính từ trong câu sau:“Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm trong bóng tối.”?

A.Hai tính từ             B. Một tính từ               C. Ba tính từ          D. Bốn tính từ

Câu 17: Trong bài thơ sau, những sự vật nào được nhân hoá?

Chú bò tìm bạn

Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình ngỡ ai Bò chào: “Kìa anh bạn! Lại gặp anh ở đây!”

Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò, cười toét miệng Bóng bò chợt tan biến

Bò tưởng bạn đi đâu

Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò...” tìm gọi mãi.

(Phạm Hổ)

A. Chú bò, mặt trời, nước                         B. Mây, nước, chú

C.  Chú bò, mặt trời                                   D. Mây, nước, chú bò, mặt trời

Câu 18: Vị ngữ trong câu: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.” là gì?

A.   trắng tinh

B.   mọc lên

C.  tì xuống đón đường bay của giặc

D.  mọc lên những bông hoa tím

 

 

Câu 19: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A.Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, hăng hắc

B.  Rậm rạp, nồng nàn, bãi bờ, hăng hắc

C.  Rậm rạp, nồng nàn, hăng hắc, không khí D.Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 20: Các dấu phẩy trong câu: “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương.” được dùng để làm gì?

A.  Đánh dấu ranh giới giữa những từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

B.  Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

C.  Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của

 

 

 

 

 
0
13 tháng 9 2021

" 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779"

3 :Vời vợi Ba VìTam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như...
Đọc tiếp

3 :Vời vợi Ba Vì

Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại.

Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu… xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn… Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mong manh, những chiếc ca nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời xanh thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.

Câu 1. Đoạn văn miêu tả phong cảnh ở đâu?

A. Tam Đảo                     B. Ba Vì                 C. Sa Pa

5
Vời vợi Ba VìTam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà...
Đọc tiếp

Vời vợi Ba Vì

Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua tầm mắt xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù tỏa trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hóa muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Khi vầng sáng nan quạt khép dần lại, trăng sáng vàng như một nốt nhạc bay lên bầu trời, ru giấc ngủ muôn đời thần thoại.

Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu… xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn… Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mong manh, những chiếc ca nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời xanh thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.

Câu 9. Nội dung của bài văn trên là gì  

4

Nội dung chính của đoạn văn trên viết về: thời tiết, vẻ đẹp bát ngát nên thơ của Ba Vì 

24 tháng 12 2021

Ca  ngợi vẻ đẹp của Ba Vì trong thời tiết thanh tịnh, trong trẻo và tuyệt vời như vậy. Và buổi chiều có làn sương mù tỏa trắng. Và tất cả vẻ đẹp nơi đây.hihi

                                         PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng...
Đọc tiếp

                                         PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 

Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông

A. Xây dựng nội dung tuyên truyền.

B. Thực hiện công tác tuyên truyền.

C. Xác định hình thức tuyên truyền.

D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền.

1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ……….

                                                PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

1
20 tháng 12 2021

án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi.

 Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

22 tháng 3 2023

Lỗi sai : Thiếu chủ ngữ ở vế : " hơi xa ".

 Sửa : Nước giếng này ngọt , trong nhưng nó hơi xa .

22 tháng 3 2023

Nước giếng này ngọt, trong nhưng hơi xa.

Lỗi sai ở đây là:

 ➡ Đây là câu ghép, vế 2 ta chưa có chủ ngữ cho thành phần vị ngữ "hơi xa"

+ Ta thêm chủ ngữ vào vế 2 (Nuớc giếng này ngọt, trong nhưng hơi xa.)