Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(M_A=M_B=\dfrac{5,8}{\dfrac{2,24}{22,4}}=58\left(g/mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,5.1 = 2,9 (g)
→ A, B chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A và B là CxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,5 = 2:5
→ CTPT của A có dạng (C2H5)n
Mà: MA = MB = 58 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{58}{12.2+1.5}=2\)
Vậy: CTPT của A và B là C4H10.
CTCT của từng chất: \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\) và \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là:
Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4
Gọi công thức chung của A là: CxHyO4
Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x
Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:
Độ bất bão hòa của A:
Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no
A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no
Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:
2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:
C:
CH2=CH-CH2-OH
CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2
(A) + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C) + CH3OH
(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘ CH3- CH2-CH2-OH
A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.
Với C 2 H 6 O có 1 công thức cấu tạo.
C 2 H 6 O : CH 3 – CH 2 – OH
Với C 3 H 8 O có 2 công thức cấu tạo.
C 3 H 8 O : CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH(OH) – CH 3
Với C 4 H 10 O có 4 công thức cấu tạo.
C 4 H 10 O :
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH 2 – CH(OH) – CH 3 ;
CH 3 – CH( CH 3 ) – CH 2 – OH; CH 3 – C( CH 3 )(OH) – CH 3
Ta có M B = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)
- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A = 58(gam/mol)
- Trong 8,8 gam CO 2 có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon
Trong 4,5 gam H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro
Ta có m C + m H = 2,4 + 0,5 = 2,9g
m A = m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có M A = 58 (gam/mol)
Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10 (xem cách giải bài số 34.5)
Công thức cấu tạo của hai chất A và B là
a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1
→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
c, CTCT: CH3CH2CH2OH
CH3CH(OH)CH3
d, PT: \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)
B tác dụng được với Na và NaOH => B là axit C2H5COOH – C3H6O2
A: C3H7OH
C: C2H5COOC3H7
C2H5COOH + C3H7OH → C2H5COOC3H7 + H2O
C2H5COOH + Na → C2H5COONa + ½ H2↑
C3H7OH + Na → C3H7ONa + ½ H2↑
Câu a và d.