Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 | S1 =….5 | V1 = …2,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 | S2 =….5 | V2 = …2,5 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 | S3 =….5 | V3 = …2,5 |
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
Đơn vị độ dài | m | m | km | km | cm |
Đơn vị thời gian | s | phút | h | s | s |
Đơn vị vận tốc | m/s | m/phút | km/h | km/s | cm/s |
- Thực hiện thí nghiệm:
cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .
lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.
Qủa cầu | Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng |
Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ |
A | VVị trí 1 | s1= \(2cm\) |
A | VVị trí 2 | s2= \(4cm\) |
B | Vị trí 1 | s1= \(3cm\) |
B | Vị trí 2 | s2 = \(6cm\) |
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 5 |
V1 = 2.5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 =5 |
V2=2.5 |
Trong hai giây cuối: t3 = 2 |
S3=5 |
V3 =2.5 |
Thời gian t(s) |
Quãng đường đi được s(cm) |
Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 |
S1 = 3 |
V1 = 1,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 |
S2 = 2 |
V2 = 1 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 |
S3 = 2 |
V3 = 1 |
Bảng 21.1
Đồng xu | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
Nước trong bình | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
Thanh kim loại | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
Khi chứa trong thanh của một bơm xe đạp | Thực hiện công | Truyền nhiệt |
nung nóng đồng xu
đun sôi nước trong bình
nung nóng thanh kim loại
Nội dung | HCV (tên người, quốc gia) | T/gian chạy | Tốc độ chạy |
Chạy 1500m | Mathew Centrowitz (Hoa Kì) | 3min50,00s | 0,153 m/s |
Chạy 800m | David Rudisha (Kenya) | 1min42,15s | 0,128 m/s |
Chạy 400m | Wayde Van Niekerk (Nam Phi) | 43,03s | 0.108 m/s |
Chạy 100m | Usan Bolt (Jamaica) | 9,81s | 0,098 m/s |
Từ bảng ta thấy: Trong số bốn người đạt huy chương vàng, Usan Bolt (Jamaica) nhanh nhất.
~ Chúc cậu học tốt, tặng tớ 1 tk nhé ~
Tớ xin lỗi xin lỗi ạ '-' Tớ làm nhầm, làm lại ạ :v
Tốc độ chạy của Matthew, David, Wayde và Usan lần lượt là:
Matthew = 6, 522 m/s
David = 7,83 m/s
Wayde = 9,29 m/s
Usan = 10, 19 m/s
<< Cậu tự điền vào bảng nhé ~ >>
Ta thấy vận tốc của Usan lớn nhất => Đó là người chạy nhanh nhất ~
1c; 2e ; 3d; 4a; 5b.