Hãy chọn định nghĩa chính xác nhất về oxit trong số các phương án sau:

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

Câu 1: (Mức 1)Oxit là:A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.Câu 2: (Mức 1)Oxit axit là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Câu 1: (Mức 1)

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2: (Mức 1)

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3: (Mức 1)

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4: (Mức 1)

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành 

     muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5: (Mức 1)

 Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6: (Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                     C. SO2,                        D. P2O5

Câu 7: (Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O.                       B. CuO.                       C. P2O5.                      D. CaO.

Câu 8: (Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O.                       B. CuO.                       C. CO.                         D. SO2.

Câu 9: ( Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO,                       B. BaO,                       C. Na2O                      D. SO3.

Câu 10: (Mức 1)  

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2            B. O2                           C. N2                           D. H2

3
16 tháng 10 2021

Chia đề cho mn dễ làm bn nhé

16 tháng 10 2021

1 C

2 B

3 A

4 B

5 C 

6 B

7 C

8 A

9 D

10 A

 

C1: Oxit làA. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.C2: Oxit axit làA. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành...
Đọc tiếp

C1: Oxit là

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

C2: Oxit axit là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C3: Oxit Bazơ là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C4: Oxit lưỡng tính là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành  

     muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C5: Oxit trung tính là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

C7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

C8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

C9: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

C10: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2         C11: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với

A. Nước, sản phẩm là bazơ.       B. Axit, sản phẩm là bazơ.

C. Nước, sản phẩm là axit       D. Bazơ, sản phẩm là axit.

C12: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.                 B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.               D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C13: Sắt (III) oxit (Fe2O3)  tác dụng được với

A. Nước, sản phẩm là axit.                        B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.                      D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C14: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là

A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.

C15: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit

A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.                     B. MgO, CaO, CuO, FeO.

C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.                            D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.

1
17 tháng 10 2021

1 A

2 B

3 A

4 B

5 C

6 B

7 C

8 A

9 D

10 A

11 C

12 D

13 B

14 A

15 B 

22 tháng 1 2022

C

22 tháng 1 2022

 

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

 

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     A. Na                          B. K                            C. Li                            D. CaCâu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng....
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X                    A.Li                             B.K                             C.Na                           D.Ca

Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là                        A.C                             B.N                             C.Si                             D.S

Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là         

A.S                              B.N                             C. C                            D.Cl

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M                 A.S                              B.Cl                             C.P                              D.N

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là                    A.P                              B.N                             C.S                  D.Cl

Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.

a/ Số hiệu nguyên tử của X.

b/ Tìm X

c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.

a/ Tìm nguyên tố R

b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

0
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     A. Na                          B. K                            C. Li                            D. CaCâu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X                    A.Li                             B.K                             C.Na                           D.Ca

Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là                        A.C                             B.N                             C.Si                             D.S

Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là         

A.S                              B.N                             C. C                            D.Cl

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M                 A.S                              B.Cl                             C.P                              D.N

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là                    A.P                              B.N                             C.S                  D.Cl

Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.

a/ Số hiệu nguyên tử của X.

b/ Tìm X

c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.

a/ Tìm nguyên tố R

b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

5

Câu 8.

Oxit cao nhất của X là \(X_2O_7\)

Hợp chất của X với H là \(XH\)

Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{X+1}\cdot100\%=2,74\%\Rightarrow X=35,5\)đvC

X là \(Clo\)

Clo nằm trong ô thứ 17, chu kì 3, nhóm halogen

9 tháng 2 2022

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

----

Đặt: CTTQ là X2O

Vì:

 \(\%m_O=25,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{16+2M_X}.100\%=25,8\%\\ \Leftrightarrow M_X=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Natri\left(Na=23\right)\)

=> Chọn A

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

---

CTTQ: HA

Vì: 

\(\%m_A=97,26\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{M_A+1}.100\%=97,26\%\\ \Leftrightarrow M_A=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Clo\left(Cl=35,5\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)

 

17 tháng 10 2016

 Cao+h2o—>ca(oh)2 
0,2. —> 0,2. {Mol) 
Dd A chứa 0,2 mol ca(oh)2 
n ca(oh)2=0,2 
n caco3=0,025 
Có 2 trường hợp 
TH1/co2 hết.ca(oh)2 dư 
Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o 
0,025___0,025 
V co2=0,025.22,4=0,56 
TH2/ co2 dư 
Có 2 phương trình 
Co2+ca(oh)2—>caco3+h2o 
0,2__0,2______0,2 
Co2+caco3+h2o—>ca(hco3)2 
0,175 __{0,2—0,025} 
Tổng n co2=0,375 
=>V co2=8,4(l) 
2/ 
Mgco3+2hcl=>mgcl2+h2o+co2 
Baco3+2hcl—>bacl2+h2o+co2 
Trong 28,1g hỗn hợp có a% Khối lượng mgco3 
=>m mgco3=(28,1.a)/100 
n mgco3=0,281a/84 
m baco3=28,1—0,281a 
n baco3=(28,1—0,281a)/197 
Kết tủa max khi chỉ xảy ra phương trình 

Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o 
Tình số mol co2=n ca(oh)2 
=> giải phương trình=>a=... 
Kết tủa min khi caco3 bị hoà tan hoàn toàn lại trong co2 dư 
Phương trình như trên 
Cũng giải phương trình tương tự 
Bạn chịu khó suy nghĩ một tí là ra thôi 

1. Oxit- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố...
Đọc tiếp

1. Oxit

- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…

- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.

- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.

- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.

1
21 tháng 8 2021

1.nguyên tố

2.kim loại

3.phi kim

4.oxit bazơ

5.oxit axit

6.oxit trung tính

7.oxit lưỡng tính

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

31 tháng 1 2021

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7