Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
- Lợi ích:
+ Đối với tự nhiên:
. Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên
. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
+ Đối vs đời sống con người:
. Làm đồ trang trí, trang sức
. Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
. Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
. Làm thực phẩm có giá trị
- Tác hại:
+ 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người
+ Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển
Động vật nguyên sinh:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ.
Ruột khoang:
- Trong tự nhiên:
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Đối với đời sống:
+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.
+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.
Giun đốt:
- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa, …
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ, …
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất, …
Giun tròn:
không có vai trò gì
Thân mềm:
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò, …
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm đồ trang trí: ngọc trai.
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu.
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết.
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
Giáp xác:
- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
+ Thực phẩm khô.
+ Nguyên liệu làm mắm.
Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp
STT | Tên đại diện có ở địa phương | Có lợi | Có hại | |
---|---|---|---|---|
1 | Lớp giáp xác | Tôm sông | √ | |
Cua đồng | √ | |||
Mọt | √ | |||
2 | Lớp hình nhện | Nhện | √ | |
Ve bò | √ | |||
Cái ghẻ | √ | |||
3 | Lớp sâu bọ | Châu chấu | √ | √ |
Chuồn chuồn | √ | |||
Ve sầu | √ | √ |
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
a/ Lợi ích
- Trong tự nhiên
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái biển
- Đối với con người
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen,..
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô đá
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa sen, sứa rô,...
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
b/ Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho người
- Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển.
tk
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới. - Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
- Vai trò
• Làm thực phẩm VD : Tôm,...
• Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,...
• Thụ phấn VD : bướm, ong,...
• Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...
• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,...
• Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...
• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do
Tham khảo
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh sản ra số lượng cá thể rất lớn nên Chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn về cả 2 mặt : có lợi và có hại.
- Có lợi:
Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
- Có hại:
Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
Vai trò chung của ngành chân khớp:
Cung cấp lương thực, thực phẩmThức ăn cho các động vật khácMột số loài diệt trừ các động vật gây hại cho cây trồngMột số loài gây hại cho các loại ngũ cốcVà một số ít truyền bệnh
- vai trò:
-đời sống:
+làm đồ trang sức,trang trí
+làm nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+làm thực phẩm có giá trị
+hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
-tự nhiên:
+tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên
+có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- tác hại:
-một số loài sứa gây ngứa,ngộ độc cho người
-tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy
Vai trò
-Đối với đời sống
+Làm đồ trang trí trang sức. Vd: san hô đỏ, san hô rừng hươu...
+Cung cấp nguyên liệu để sản xuất đá vôi
+Hóa thạch của san hô là vật chỉ thị quan trọng của các tầng trong nghiên cứu địa chất
+Làm thức ăn cho con người. Vd: sứa sen, sứa rô
-Đối với tự nhiên
+có ý nghĩa về mặt sinh thái biển
+tạo nên 1 vẻ đẹp cho tự nhiên
-Tác hại
+Một số loài sứa gây ngứa và độc cho con người
+Đảo gầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
Tham khảo:
* Có lợi:
- Làm thực phẩm như: tôm, cua, ...
- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...
- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...
- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....
- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...
* Có hại:
- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...
- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...
- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .
tham khảo:
ngành chân khớp có vai trò như thế nào đối với đời sống con người và tự nhiên ?cho VD - Hoc24