Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
-Cơ thể sán lá gan hình lá dẹp ,dài 2-5 cm , màu đỏ .
-Mắt,lông bơi tiêu giảm. Có giác bám phát triển và còn có miệng , nhánh ruột , co quan sinh dục lưỡng tính ( phân nhánh )
Còn giun đũa thì:
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
người.
Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát
triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
+ có 2 loại: giun đực và giun cái.........
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
3.
- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
bởi vì lớp vỏ cuun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn,có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa có thể vượt qua các men tiêu hóa của ruột người.
- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Mình nghĩ là giun đũa vì giun đũa cơ thể thẳng, thông từ cái j đó đến hậu môn. Mình nhớ k lầm thì pk