1. Nhập hàm =Sum(A5:A10) vào ô tính nghĩa là:
A. Tính tổng của ô A5 và ô A10
B. Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10
C. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10
D. Tìm giá trị nhỏ nhất từ ô A5 đến ô A10
2.
Chọn cách nhập hàm đúng để xác định giá trị lớn nhất từ ô C3 đến ô C7 ghi vào ô C8:
A. Chọn C8 và nhập hàm =Min(C3,C4,C5,C6,C7,C8) enter
B. Chọn C7 và nhập hàm =Max(C3:C7) enter
C. Chọn C8 và nhập hàm =Max(C3:C7) enter
D. Chọn C8 và nhập hàm Max(C3:C7) enter
3.
Chọn cách nhập hàm đúng để tính tổng từ ô E5 đến ô E8 ghi vào ô E9:
A. Chọn E8 và nhập hàm =Sum(E5, E6,E7,E8) enter
B. Chọn E5 và nhập hàm =Sum(E5:E8) enter
C. Chọn E9 và nhập hàm SUM(E5:E8) enter
D. Chọn E9 và nhập hàm =SUM(E5:E8) enter
4.
Để tính trung bình từ ô B9 đến ô E9 ghi vào ô F9 cách nhập hàm nào sau đây đúng:
A. Chọn F9 và nhập hàm =Sum(B9:E9) enter
B. Chọn F9 và nhập hàm =Average(B9:E9) enter
C. Chọn F9 và nhập hàm =Max(B9:E9) enter
D. Chọn F9 và nhập hàm =Min(B9:E9) enter
5.
Ô A5 chứa công thức =Sum(10,15,11). Bạn Lan sửa hàm Sum thành hàm Average. Kết quả trong ô A5 bằng:
A. 36
B. 10
C. 12
D. 15
6.
Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 kết quả phép tính nào sau đây đúng:
A. =MAX(A1:A5, 15) cho kết quả là 27
B. =MAX(A1:A5,55) cho kết quả là 55
C. =MAX(A1:A5, 15) cho kết quả là 11
D. =MAX(A1:A5, 15) cho kết quả là 2
7.
Khối (E2:E6) chứa lần lượt các số như sau: 19; 21;15, 5, 60; Cần nhập công thức nào vào ô E6 để có kết quả đúng như ô E6 đang chứa:
A. =MAX(E2:E5)
B. =SUM(E2:E5)
C. =AVERAGE(E2:E5)
D. =MIN(E2:E5)
8.
Khối (E2:E6) chứa lần lượt các số như sau: 19; 21;12, 28,20 ; Cần nhập công thức nào vào ô E6 để có kết quả đúng như ô E6 đang chứa:
A. =MAX(E2:E5)
B. =SUM(E2:E5)
C. =AVERAGE(E2:E5)
D. =MIN(E2:E5)
9.
Khối (E2:E6) chứa lần lượt các số như sau: 19; 21;12, 28,12 ; Cần nhập công thức nào vào ô E6 để có kết quả đúng như ô E6 đang chứa:
A. =MAX(E2:E5)
B. =SUM(E2:E5)
C. =AVERAGE(E2:E5)
D. =MIN(E2:E5)
10.
Khối (E2:E6) chứa lần lượt các số như sau: 19; 38;12, 28,38 ; Cần nhập công thức nào vào ô E6 để có kết quả đúng như ô E6 đang chứa:
A. =MAX(E2:E5)
B. =SUM(E2:E5)
C. =AVERAGE(E2:E5)
D. =MIN(E2:E5)
11.
Trong Excel, giả sử một ô tính được nhập nội dung:
=SUM(1,2,3)+MAX(2,4)+MIN(15,6) Vậy kết quả của ô tính là bao nhiêu sau khi ấn phím Enter?
A. 21
B. 16
C. 13
D. 14
12.
Để tính giá trị trung bình của ô A5, A6, A7 các cách nhập hàm nào sau đâu là đúng:
A. =Sum ( A5+A6+A7)/3
B. =Average(A5+A6+A7)
C. =Average(A5,A6,A7)
D. =Average(A5,A6,A7)/3
13.
Trên trang tính, tại ô A1=5;B1=10; tại C1=A1+B1, sao chép công thức tại ô C1 sang ô C2 , thì công thức tại ô C2 là:
A. =A1+B1
B. =B1+C1
C. =A2+B2
D. =C1+D1
14.
Trên trang tính, tại ô A1=5; B1=10; tại C1=A1+B1, di chuyển công thức tại ô C1 sang ô C2 , thì công thức tại ô C2 là:
A. =A1+B1
B. =B1+C1
C. =A2+C2
D. =C1+D1
…………………………
15.
Khi tính toán bằng công thức hoặc hàm với các địa chỉ ô, một khi các dữ liệu trong ô thay đổi thì:
A. kết quả tính toán người dùng sẽ tính lại.
B. kết quả tính toán sẽ được tự động cập nhật lại.
C. kết quả tính toán giữ nguyên.
D. kết quả tính toán sẽ thay đổi.
16.
Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(A1:A4), trong đó: Khối (A1:A4) chứa các số:16; 29; 24 ; 15
A. 23
B. 21
C. 20
D. 29
17.
Kết quả của hàm sau: =AVERAGE(9,26,8,5)
A. 12
B. 24
C. 48
D. 9
18.
Kết quả của hàm sau: =SUM(19,6,8,5)
A. 28
B. 38
C. 5
D. 19
19.
Kết quả của hàm sau: =SUM(B2:B6), trong đó: Khối (B2:B6) chứa các số 29; 27, 15, 18, 31;
A. 31
B. 24
C. 120
D. 29
20.
Kết quả của hàm sau: = AVERAGE (B2:B6), trong đó: Khối (B2:B6) chứa các số 29; 27, 15, 23, 31;
A. 31
B. 24
C. 120
D. 25
21.
Kết quả của hàm sau: =MAX(E2:E6), trong đó: Khối (E2:E6) chứa các số 39; 21; 45, 24, 32;
A. 39
B. 45
C. 120
D. 25
22.
Kết quả của hàm sau : =MIN(A1: A5), trong đó: Khối (A1: A5) chứa các số 55, 18; 39; 10; 22
A. 55
B. 10
C. 5
D. 34
23.
Trên trang tính, muốn chèn thêm một cột trống trước cột E, ta thực hiện:
A. Nháy chuột chọn cột E và trên dải lệnh Home \ Cells\ Insert.
B. Nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Home\ Cells\ Delete.
C. Nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Home\ Cells\ Insert.
D. Nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Home\ Cells\ Delete.
24.
Trên trang tính, muốn xóa một cột trước cột E, ta thực hiện:
A. Nháy chuột chọn cột D, chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
B. Nháy chuột chọn cột D, chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
C.Nháy chuột chọn cột E, chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh. Home.
D. Nháy chuột chọn cột E, chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home.
25.
Trên trang tính, để sao chép dữ liệu em sử dụng các lệnh:
A. Copy và Paste trong nhóm lệnh Clipboard trên dải lệnh Home.
B. Copy và Cut trong nhóm lệnh Clipboard trên dải lệnhHome.
C. Copy và Paste trong nhóm lệnh Clipboard trên dải lệnh Insert.
D. Copy và Paste trong nhóm lệnh Cells trên dải lệnh Home.
26.
Trong phần mềm Excel, hãy chọn thao tác đúng để thực hiện lệnh sao chép:
A. Trên dải lệnh View trong nhóm lệnh Cell ta chọn lệnh Copy
B. Trên dải lệnh Home trong nhóm lệnh Font ta chọn lệnh Copy
C. Trên dải lệnh Home trong nhóm lệnh CLIPBOARDta chọn lệnh Copy.
D. Trên dải lệnh Home trong nhóm lệnh Cell ta chọn lệnh Cut.
27.
Trong phần mềm Excel, hãy chọn thao tác đúng để thực hiện lệnh dán:
A. Trên dải lệnh View trong nhóm lệnh Cell ta chọn lệnh Copy.
B. Trên dải lệnh Home trong nhóm lệnh Font ta chọn lệnh Cut.
C. Trên dải lệnh Home trong nhóm lệnh Cell ta chọn lệnh Copy.
D. Trên dải lệnh Home trong nhóm lệnh CLIPBOARD ta chọn lệnh Cut.
28.
Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ
……………… để giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức.
A. được điều chỉnh
B. không được điều chỉnh
C. giữ nguyên.
D. không thay đổi
29.
Khi di chuyển 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ thì các địa chỉ
…………... Nghĩa là công thức được di chuyển y nguyên.
A. bị điều chỉnh
B. không bị điều chỉnh
C. được thay đổi
D. được tính toán
…………….
30.
Trên trang tính, cần thực hiện thao tác điều chỉnh độ rộng của cột khi:
A. Hàng không đủ độ rộng để chứa hết dữ liệu hoặc dữ liệu quá ít.
B. Cột không đủ độ rộng để chứa hết dữ liệu hoặc dữ liệu quá ít.
C. Cột chứa dữ liệu số.
D. Cột chứa dữ liệu kí tự.
31.
Trên trang tính, để điều chỉnh độ rộng của cột, trước tiên ta phải
A. Đưa chuột đến đường biên bên dưới của tên cột.
B. Đưa chuột đến đường biên bên trái của tên cột.
C. Đưa chuột đến đường biên bên phải của tên cột.
D. Đưa chuột đến đường biên bên trên của tên cột.
32.
Trên trang tính, muốn thực hiện thao tác điều chỉnh độ cao của hàng khi
A. Hàng không đủ độ cao để chứa hết dữ liệu hoặc độ cao quá lớn nhưng dữ liệu quá thấp.
B. Cột không đủ độ rộng để chứa hết dữ liệu hoặc dữ liệu quá ít.
C. Hàng chứa dữ liệu số.
D. Hàng chứa dữ liệu kí tự.
33.
Trên trang tính, để điều chỉnh độ rộng của cột vừa khít với dữ liệu, ta thực hiện:
A. đưa chuột đến đường biên bên dưới của tên cột và nháy đúp chuột.
B. đưa chuột đến đường biên bên phải của tên cột và nháy đúp chuột.
C. đưa chuột đến đường biên bên trái của tên cột và nháy đúp chuột.
D. đưa chuột đến đường biên bên trên của tên cột và nháy đúp chuột.
34.
Trên trang tính, để điều chỉnh độ cao của hàng vừa khít với dữ liệu, ta thực hiện:
A. đưa chuột đến đường biên bên trái của tên hàng và nháy đúp chuột.
B. đưa chuột đến đường biên bên phải của tên hàng và nháy đúp chuột.
C. đưa chuột đến đường biên bên dưới của tên hàng và nháy đúp chuột.
D. đưa chuột đến đường biên bên trên của tên hàng và nháy đúp chuột.
35.
Trên trang tính, thao tác sao chép và di chuyển nội dung ô tính có mục đích
A. Để thực hện tính toán dễ dàng.
B. Để so sánh dữ liệu.
C. Để đỡ mất dữ liệu nhưng khó thực hiện.
D. Để giúp tiết kiệm thời gian và công sức, tránh sai sót.
36.
Kết quả của hàm sau : =MAX(A1,A5), trong đó: Khối (A1: A5) chứa các số 22, 18; 39; 10; 12
A. 55
B. 10
C. 5
D. 22
37.
Khi chèn thêm cột. Nếu ở bước 1 ta chọn 3 cột thì ta sẽ chèn thêm được mấy cột:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
38.
Khi chèn thêm hàng. Nếu ở bước 1 ta chọn 5 hàng thì ta sẽ chèn thêm được mấy hàng:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
39.
Khi thực hiện các bước chèn thêm cột. Cột trống sẽ được chèn vào bên.......... cột
được chọn.
A. phải
B. trái
C. trên
D. dưới
40.
Khi thực hiện các bước chèn thêm hàng. Hàng trống sẽ được chèn vào bên hàng được chọn.
A. phải
B. trái
C. trên
D. dưới
41.
Tác dụng của cặp phím tắt Ctrl + C là:
A. để cắt dữ liệu.
B. để in dữ liệu.
C. để sao chép dữ liệu.
D. để dán dữ liệu.
42.
Tác dụng của cặp phím tắt Ctrl + V là:
A. để cắt dữ liệu.
B. để in dữ liệu.
C. để sao chép dữ liệu.
D. để dán dữ liệu.
43.
Tác dụng của cặp phím tắt Ctrl + X là:
A. để cắt dữ liệu.
B. để in dữ liệu.
C. để sao chép dữ liệu.
D. để dán dữ liệu.
44.
Trong chương trình bảng tính, khối ô B1:C2 là gồm các ô:
A. B1 và C2.
B. B1 và C1.
C. B1,B2 và C2.
D. B1,B2,C1 và C2
…………………………………….
45.
Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện:
A. Nháy chuột lên biểu tượng Excel.
B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.
C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel.
D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.
46.
Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:
A. nháy chuột chọn hàng cần nhập.
B. nháy chuột chọn cột cần nhập.
C. nháy chuột chọn khối ô cần nhập.
D. nháy chuột chọn ô cần nhập.
47.
Trên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,…..được gọi là:
A. tên khối. B. tên ô.
C. tên cột. D. tên hàng.
48.
Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết:
A. địa chỉ của ô được chọn là 6.
B. địa chỉ của ô được chọn tại cột D hàng 6.
C. địa chỉ của ô được chọn tại hàng D cột 6.
D. địa chỉ của ô được chọn là D .
49.
Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:
A. Hàng C. Cột
B. Khối D. Ô
50.
Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối ô từ ô D2 đến ô F6, ta viết:
A. D2:F6 B. F2:D6 C. D2..F6 D. F6..D2 51.
Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập hàm vào ô tính:
1. Nhập cú pháp hàm.
2. Gõ dấu =
3. Nhấn Enter
4. Chọn ô tính
A. 4; 2; 1; 3
B. 1; 2; 4; 3
C. 2; 4; 1; 3
D. 3; 4; 2; 1
52.
Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với ô D2 ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?
A. =(E3+F7)xD2
B. (E3+F7)*D2
C. =(E3+F7)*D2
D. =(E3+F7).D2
53.
Chuyển biểu thức toán học sau sang Execel: (5x2+xy3):(8x+5)
A. (5*x2+x*y3)/(8*x+5)
B. ( 5*x^2+x*y^3/8*x+5)
C. (5*x^2+x*y^3)/(8*x+5)
D. ( 5* x^2+x*y3)/(8*x+5)
54.
Thông thường trong Excel, dấu phẩy (.) được dùng để phân cách:
A. hàng nghìn, hàng trăm
B. phần nguyên và phần thập phân.
C. hàng chục, hàng trăm
D. A và C đúng
55.
Bạn An cần tính giá trị biểu thức (6+9)*2. Bạn An nhập (6+9)*2 vào ô tính thì không nhận được kết quả là 30 mà chỉ thấy trên ô tính là (6+9)*2. Tại:
A. Vì bạn An đánh sai ký hiệu phép toán.
B. Vì bạn An nhập ký tự
C. Vì bạn An quên nhập dấu =
D. Vì bạn An nhập phép toán kiểu chữ đậm.
56.
Để kết thúc việc nhập công thức hoặc hàm vào ô tính ta sử dụng thao tác:
A. Nhấn Enter
B. Nháy chuột trái vào 1 ô khác
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
57.
Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?
A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi
B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
D. Nhập sai dữ liệu.
58.
Hàm AVERAGE là hàm dùng để:
A. Tính tổng các biến
B. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biến
C. Tính trung bình cộng của các biến
D. Tìm giá trị lớn nhất của các biến
59.
Hàm SUM là hàm dùng để:
A. Tính tổng của các biến
B. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biến
C. Tính trung bình cộng của các biến
D. Tìm giá trị lớn nhất của các biến
60.
Hàm MAX là hàm dùng để:
A. Tính tổng của các biến
B. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biến
C. Tính trung bình cộng của các biến
D. Tìm giá trị lớn nhất của các biến
61.
Hàm MIN là hàm dùng để:
A. Tính tổng của các biến
B. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biến
C. Tính số trung bình cộng của các biến
D. Tìm giá trị lớn nhất của các biến
62.
Kết quả của hàm sau: =MAX(19,16,8,5)
A. 7
B. 24
C. 5
D. 19
63.
Kết quả của hàm sau: =MIN(9,6,8,5)
A. 7
B. 24
C. 5
D. 9
64.
Để thoát khỏi màn hình EXCEL ta chọn cách nào đây?
A. File/Exit
B. File/Open
C. File/Print
D. File/Save
65.
Thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là:
A. Thanh tiêu đề.
B. Thanh bảng chọn.
C. Thanh trạng thái
D. Thanh công thức.
66.
Trong chương trình bảng tính, Hàm là:
A. Công thức
B. Kết hợp nhiều công thức
C. Phép tính.
D. Công thức hoặc kết hợp nhiều công thức
67.
Chương trình bảng tính là:
A. Phần mềm ứng dụng. C. Hệ điều hành .
B. Phần cứng. D. Phần mềm hệ thống.
68.
Trên trang tính, ô đang được kính hoạt là:
A. Ô có viền đen đậm.
B. Ô đã nhập công thức.
C. Ô đã nhập dữ liệu.
B. Ô có dữ liệu.
69.
Thao tác nháy chuột chọn một ô gọi là:
A. Kích hoạt ô tính
B. Sao chép ô tính
C. Di chuyển ô tính
D. Nhập dữ liệu
70.
Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó trong Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:
A. (5+3)*2
B. (5+3)x2
C. = (5+3)*2
D. = (5+3)x2
71.
Cách sửa dữ liệu trong ô là:
A. Nháy chuột vào ô đó, sửa dữ liệu và enter.
B. Đúp chuột vào ô đó, sửa dữ liệu và enter.
C. Nháy chuột vào ô trước ô đó, sửa dữ liệu và enter.
D. Nháy chuột vào ô sau ô đó, sửa dữ liệu và enter.
72.
Để lưu trang tính, em thực hiện:
A. Mở File chọn lệnh New
B. Ấn đồng thời 2 phím Ctrl+C
C. Mở File chọn lệnh Open
D. File chọn lệnh Save
73.
Biết rằng trên trang tính có 1 ô được kích hoạt. Nếu chọn 1 khối thì ô tính nào được kích hoạt?
A. Cả khối được kích hoạt.
B. Ô đầu tiên của khối được kích hoạt.
C. Ô cuối cùng của khối được kích hoạt.
D. Ô đầu tiên của hàng được kích hoạt.
74.
Khi nhập công thức hoặc hàm vào ô tính chúng ta được sử dụng loại ngoặc nào?
A. […]
B. {…}
C. <…>
D. (…)
lê ứi hãy đi đi chỉ để phạm kim ngân ở đây thoi nha
tổng trung bình
AVERAGE(A,B,C...)
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT
MAX(A,B,C..)
GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
MIN(A,B,C...)
😅😄