Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
Đáp án C
Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.
Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nghiền nguyên liệu => Tăng diện tích tiếp xúc => Tốc độ phản ứng tăng.
Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước => Nồng độ chất phản ứng giảm => Tốc độ phản ứng giảm.
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án A
Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc
Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A
Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc.
Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A
a) Dùng không khó nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ).
c) Lợi dụng yếu tố điện tích tiếp xúc (tăng điện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt (tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu)