Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )
=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần
b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )
=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần
Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
Gọi số mol của O2 là x
Ta có PTHH to
4 FeSO4 ➞ 2 Fe2O3 (r) + 4 SO2 (k) + O2 (k)
Mol 4x 2x 4x x
Khối lượng khí sinh ra trong PƯHH: 76 - 47,2 = 28,8 (g)
Từ PTHH, ta lập ra được 1 pt :
mSO2 + mO2 = 28,8
⇒ 4x.( 32 + 16.2) + 32x = 28,8
⇒ 256x + 32x = 28,8 ⇒ 288x = 28,8 ⇒ x = 0,1 ( mol )
Do đó số mol của FeSO4 PỨ là : nFeSO4= 0,1.4=0,4 ( mol )
⇒ mFeSO4 phản ứng = 0,4 . 152 = 60,8 ( g )
Hiệu suất Phản ứng là : \(\frac{60,8}{76}.100=80\left(\%\right)\)
1.
PTK của X =\(\dfrac{6,642.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(u\right)\)
Vậy KHHH của X là Ca
2.
Ta có:
F=1,66C
C=1,16D
D=1,4B
B=2,875E
E=1,166A
A=12\(\Rightarrow\)A là cacbon,KHHH là C
E=1,166.12=14\(\Rightarrow\)E là nito,KHHH là N
B=2,875.14=40\(\Rightarrow\)B là Canxi,KHHH là Ca
D=1,4.40=56\(\Rightarrow\)D là sắt,KHHH là Fe
C=1,16.56=65\(\Rightarrow\)C là kẽm,KHHH là Zn
F=1,66.65=108\(\Rightarrow\)F là bạc,KHHH là Ag
Áp dụng công thức tính tỉ khối:
dS/O = 32163216 = 2
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.
Tương tự :
dS/H = 321321 = 32
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.
dS/C = 32123212 = 2.6666 =3
Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.
Nguyên tử magie
Nặng hơn bằng lần nguyên tử Cacbon
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử lưu huỳnh
Nhẹ hơn bằng lần nguyên tử nhôm
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1 < 0,15 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{N_2}}=\dfrac{64}{28}\simeq2,28\)
=> Khí thi được nặng hơn khí nitơ 2,28 lần
a)
\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)
Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần
b)
\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)
Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần
c)
\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)
Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần
a)Kẽm = 65
Đồng = 64
=>Kẽm nặng hơn đồng 65/64 lần
b) Kẽm=65
Lưu huỳnh = 32
=>Kẽm nặng hơn lưu huỳnh 65/32 lần
c)Kẽm= 65
Nitơ=14
=>Kẽm nặng hơn Nitơ 65/14 lần
d) Kẽm =65
Oxi=16
=>Kẽm nặng hơn Oxi 65/16 lần