Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hạt nhân:
V = 4/3 πR 3 = 4/3 π 1 , 2 . 10 - 13 3 A cm 3
Khối lượng m của hạt nhân:
Khối lượng riêng của hạt nhân:
Ta thấy biểu thức tính khối lượng riêng D không chứa số khối A (sau khi đã làm đơn giản) tức là D không phụ thuộc vào số khối A. Như vậy, theo hệ thức gần đúng nói trên thì khối lượng riêng của mọi hạt nhân đều như nhau.
Đáp án C
Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai
Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai
Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti
H
1
1
có số proton= số hiệu nguyên tử là 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
(5) đúng
Đáp án A
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của X là 14 → 2pX -nX = 14
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 16 → 2pY -nY = 16
Tổng số proton là 100 → pX + n.pY=100
Tổng số notron là 106→ nX + n. nY = 106
→ (2pX + 2n.pY) - (nX + n. nY ) = 200-106 = 84
→ (2pX -nX) - (2n.pY- n. nY) = 84 → 14 + 16n = 84 → n = 5
→ AX = 0,1504856. (100+106) = 31 ( P)
Số khối của của Y là 206 - 31 5 = 35
Đáp án C
Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai
Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai
Có p+n+e = 2p + n = 34
Và 2p - n = 10
=> p = e = 11; n = 12
Z = 11
N = 12
A = 11 + 12 = 23
- Tên gọi: Natri; KHHH: Na
- Cấu hình: 1s22s22p63s1
=> X nằm ở ô thứ 11, nhóm IA, chu kì 3
Do X có 1 e lớp ngoài cùng => X có tính chất của kim loại
Đáp án B.
2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN
Sửa : Tổng số proton trong Y là 38.
Giải :
Gọi số proton của M và X lần lượt là pM; pX
Ta có phương trình:
\(2p_M+3p_X=38\)
Vì M chiếm 36,84% về khối lượng
\(\Rightarrow\dfrac{2.\left(p_M+n_M\right)}{2.\left(p_M+n_M\right)+3.\left(p_M+n_M\right)}.100\%=36,84\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_M+3p_X=38\\\dfrac{4p_M}{4p_M+6p_X}.100\%=36,84\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=7\\p_X=8\end{matrix}\right.\)
Vậy M là N; X là O
CTPT của Y: N2O3