K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Nói hộ mình nha Fan ruột mong lắm

23 tháng 6 2023

cs season 4 r ma

 

14 tháng 2 2022

KO ĐĂNG LINH TINH 

14 tháng 2 2022

ko đăng linh tinh nhá,mik về olm cũ r báo cáo bây h

9 tháng 4 2020

3600 lần

13 tháng 4 2020

Câu trả lời là 22 

Ta cho đồng hồ chạy từ 0h, vậy sau 60p thì kim phút ở vị trí 0h lần 2 lúc này kim giờ đang ở 1h

Vậy 24.60=1440p

Số lần 2 kim gặp nhau là 1440:65=22.15 => 2 kim gặp nhau 22 lần

5 tháng 4 2020

Bài 1 :                                                          Giải

Đồ thị đi qua A ( -1 ; -3 ) và B ( 0 ; 2 ) 

Ta có hệ phương trình : 

\(\hept{-a+b=-3b=2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=2\end{cases}}}\)

=> y = 5x + 2 

b) \(\hept{\begin{cases}-x+y=1\left(d_1\right)\\2x-2y=2\left(d_2\right)\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{-1}{2}=\frac{1}{-2}\ne\frac{1}{2}\)

=> d1 // d2 

=> hệ ( I ) vô nghiệm 

Bài 2 :                                                          Giải

Gọi thời gian mộit vòi chảy một mình đến khi đầy bể lần lượt là x , y giờ 

Mỗi  giờ vòi  1 chảy được \(\frac{1}{x}\)bể ,vòi 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)bể 

5 giờ 50 phút = \(\frac{35}{6}\)giờ 

=> Mỗi giờ cả 2 vòi cũng chảy được \(1:\frac{35}{6}=\frac{6}{35}\)bể 

=> \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{6}{35}\)     ( 1 ) 

Cả 2 vòi chảy 5 giờ thì được : \(5.\frac{6}{35}=\frac{6}{7}\)    bể 

Vòi 2 chảy một mình thêm 2 giờ được \(2.\frac{1}{y}\)bể 

=> \(\frac{6}{7}+2.\frac{1}{y}=1\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{10}\)

=> x = 10 ; y = 14 

Vậy để chảy một mình đến khi đầy bể , vòi 1  chảy trong 10 giờ ,vòi 2 chảy trong 14 giờ 

22 tháng 10 2021

Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

\(m-2m+1+3=0\)

hay m=4

22 tháng 1 2016

12 số tick cho mik nhé

17 tháng 12 2017

Giải bài 1 trang 68 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trên mặt đồng hồ người ta chia thành 12 phần bằng nhau. Góc ở tâm tạo bởi hai kim giữa hai số liền nhau là:

360 ° : 12 = 30 °

a) Thời điểm 3 giờ (hình a) thì góc ở tâm có số đo là:  3.30 ° = 90 °

b) Thời điểm 5 giờ (hình b) thì góc ở tâm có số đo là:  5.30 ° = 150 °

c) Thời điểm 6 giờ (hình c) thì góc ở tâm có số đo là:  6.30 ° = 180 °

d) Thời điểm 12 giờ (hình d) thì góc ở tâm có số đo là: 0o

e) Thời điểm 20 giờ (hình e) thì góc ở tâm có số đo là:  4.30 ° = 120 °