K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

a) Bạn tôi / không lên thành phố mà trở về nông thôn.

b) Người mà anh tiếp xúc hôm qua / rất giỏi toán.

Chữ đậm: Chủ ngữ

Chữ nghiêng: Vị ngữ

5 tháng 8 2017

a) Bạn tôi / không lên thành phố mà trở về nông thôn.

----CN----------------VN--------------------------

b) Người anh mà tôi tiếp xúc hôm qua / rất giỏi Toán.

--------------------CN------------------------VN-----

CN : Chủ ngữ

VN : Vị ngữ

21 tháng 10 2017

Em hãy chỉ ra quan hệ ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa giữa các chu, vị trong các câu sau:

a, Bạn tôi // không lên thành phố mà trở về nông thôn

b, người mà anh tiếp xúc hôm qua // rất giỏi toán

* In đậm : Chủ ngữ

* In nghiêng : Vị ngữ

10 tháng 11 2017

Thi nhân là nhà thơ còn có thể gọi là thi sĩ

- Bác em là 1 thi nhân.

Chiến tháng là thắng đươc qua 1 quá trình đấu tranh.

- Nước Việt Nam ta đã anh dũng  đánh thắng giặc Minh xăm lược năm......

Ái quốc là yêu nước

- Bác Hồ còn có tên gọi khác là Nguyễn Ái Quốc.

Tân binh là lính mới

- Tự đặt

Câu 5

Mẹ tôi năm nay đã gần năm mươi tuồi nhưng trông mẹ vẫn còn rất trẻ. Có lẽ vì mẹ đã sống và làm việc rất thoải mái không căn thẳng nhu bao người khác. Sáng, mẹ thức dậy rất sớm để làm việc nhà, Tối thì mẹ ân cần dạy bảo tôi học bài. Mẹ như một bà tiên dịu hiền, mẫu mực nhất trong mắt tôi. Con yêu mẹ nhiều lắm.Mẹ ơi !

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

Câu 1 : Từ ghép có mấy loại ? Nêu khái niệm cho ví dụ mỗi loại ?Câu 2 : Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:      ...Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chì màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, ...a)  Đại từ :b)  Quan hệ từ :Câu 3 : Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau và đặt câu với mỗi...
Đọc tiếp

Câu 1 : Từ ghép có mấy loại ? Nêu khái niệm cho ví dụ mỗi loại ?

Câu 2 : Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:

      ...Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chì màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, ...

a)  Đại từ :

b)  Quan hệ từ :

Câu 3 : Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau và đặt câu với mỗi từ :

+ thi nhân, chiến thắng, ái quốc, tân binh.

Câu 4 : Chỉ ra lỗi dùng quan hệ từ trong các câu sau và sửa lại lỗi sai về quan hệ từ:

 a. Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.

 b. Khoa đến trường với xe đạp

 c. Buổi sáng mẹ tôi thổi cơm mà cha tôi đi đánh răng rửa mặt.

 d. Con chó nhà tôi tuy nó xấu, lông xù, mặc dù nó trung thành với chủ.

Câu 5 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu ) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.

 

Help me. Giúp với ! Ngày mai nộp bài rồi !

Lưu ý: ko chép mạng nha !

0
29 tháng 10 2017

câu 2

-trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ là:a,c,d,e vì nếu ko dùng nó sẽ làm cho câu văn trở nên vô nghĩa hoặc ko rõ nghĩa

-trường hợp ko bắt buộc phải dùng quan hệ từ:b,g vì nếu ko dùng thì câu văn vẫn có nghĩa,biểu thị dc nội dung cần biểu đạt

15 tháng 4 2020

a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

                          Trạng ngữ           CN                    VN                          CN                VN

b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.

    CN               VN

c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.

    CN                    VN

d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp. 

                      CN                               VN

Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa

e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.     

        CN                                    VN

Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá

g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.

  CN                                                        VN

những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên  là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được

h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.

 CN             VN