K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(5x-2=x+4\)

\(\Leftrightarrow5x-x=4+2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)

Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:a. 2x + y = 1    b.  x +2  = 3x       c. 5x + 2y = 8x     d. x2  +x = 0  Câu 2 :Phương trình  5x – 2 = 4x có nghiệm là:  a.  x = 2         b.  x = 0                    c. x = -2                d. x =         Câu 3 : Phương trình :  x + 1 =  0   tương đương với phương trình: a.  x+3=4x       b. x(x+1) = 0          c. 2x = -2        d. x = 0Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:
a. 2x + y = 1    b.  x +2  = 3x       c. 5x + 2y = 8x     d. x2  +x = 0 
 
Câu 2 :Phương trình  5x – 2 = 4x có nghiệm là:  
a.  x = 2         b.  x = 0                    c. x = -2                d. x =         
Câu 3 : 
Phương trình :  x + 1 =  0   tương đương với phương trình:
 a.  x+3=4x       b. x(x+1) = 0          c. 2x = -2        d. x = 0

Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn:  
a.  +3 = x     b. 2x + 3y = 1   c. 2x – 3 = 5                 d. . x(x+1) =0

Câu 5 :         Phương trình x +9 = 9 +x có tập nghiệm là:
a. S = R                                b. S = {9}                      c. S = Ф     d.  x =9/2
Câu 6  : Giải phương trình 5x +3 = 2x + 12 : 
có tập nghiệm là:….
Câu 7 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình tích:
a. 3x + 2 = 0          b. (x-2)(x+3) = 0      c. 2x + 3y = 5       d)  8x +3 = 0

Câu 8 :   Tập nghiệm của phương trình : (x +2)(x-5)=0 là
a. S= {-2 ;  5}      b. S= {2 ;  5}       c. S={-2;  -5}    d. S= {2 ; -5}

3
13 tháng 5 2021
1b 2a 3c 4c 5a 6. S=3 7b 8a
13 tháng 5 2021
Câu 6: S={3} nha, mình sửa lại.
6 tháng 2 2022

A

C

D

E

6 tháng 2 2022

Giải thích rõ hơn dc ko vậy

 

a: =>x-2=0 hoặc x+3=0

=>x=2 hoặc x=-3

b:=>x-7=0 hoặc x+2=0

=>x=7 hoặc x=-2

c: =>4x+2=0 hoặc 3x-4=0

=>x=4/3 hoặc x=-1/2

d: =>2x+1=0 hoặc x-3=0

=>x=3 hoặc x=-1/2

20 tháng 3 2023

a)

`(x-2)(x+3)=0`

`<=> x-2=0` hoặc `x+3=0`

`<=>x=2` hoặc `x=-3`

b)

`(x-7)(2+x)=0`

`<=>x-7=0` hoặc `2+x=0`

`<=>x=7` hoặc `x=-2`

c)

`(4x+2)(3x-4)=0`

`<=>4x+2=0` hoặc `3x-4=0`

`<=>x=-1/2` hoặc `x=4/3`

d)

`(2x+1)(x-3)=0`

`<=>2x+1=0` hoặc `x-3=0`

`<=>x=-1/2` hoặc `x=3`

e)

`(0,1x-3)(x+0,5)=0`

`<=>0,1x-3=0` hoặc `x+0,5=0`

`<=>x=30` hoặc `x=-0,5`

f)

`(0,2x-0,4)(0,1x+0,7)=0`

`<=>0,2x-0,4=0` hoặc `0,1x+0,7=0`

`<=>x=2` hoặc `x=-7`

24 tháng 12 2017

19 tháng 3 2023

phương trình bậc nhất 1 ẩn:

3)8x-5=0(a=8;b=-5)

5)2x+3=0(a=2;b=3)

 

19 tháng 3 2023

mấy cái phân số mình ko chắc

 

a: =>x(x+3)=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x(1-2x)=0

=>x=0 hoặc x=1/2

c: =>(x-7)(2x+3-x)=0

=>(x-7)(x+3)=0

=>x=7 hoặc x=-3

d: =>(x-2)(3x-1-x-3)=0

=>(x-2)(2x-4)=0

=>x=2

20 tháng 3 2023

a)

`x^2 +3x=0`

`<=>x(x+3)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b)

`x-2x^2 =0`

`<=>x(1-2x)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-2x=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c)

`(x-7)(2x+3)=x(x-7)`

`<=>(x-7)(2x+3)-x(x-7)=0`

`<=>(x-7)(2x+3-x)=0`

`<=>(x-7)(x+3)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

d)

`(x-2)(x+3)=(x-2)(3x-1)`

`<=>(x-2)(x+3)-(x-2)(3x-1)=0`

`<=>(x-2)(x+3-3x+1)=0`

`<=>(x-2)(-2x+4)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-2x+4=0\end{matrix}\right.\\ < =>x=2\)

30 tháng 1 2018

Câu 1:

a) 1 + x = 0

c) 1 - 2t = 0

d) 3y = 0

30 tháng 1 2018

Hỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Các pt a,c,d và pt bậc nhất 1 ẩn

a: a=1; b=2

c: a=-2; b=1

d: a=3; b=0

25 tháng 1 2022

a,c

3 tháng 2 2019

Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.

+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.