Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 , D | 2 , A | 3 , B | 4 , D | 5 , C | 6 , A | 7 , C |
1 | a | - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới | |
b | Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lội rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía sau |
Câu 2 | -Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không . -Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí. - Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền | ||
Câu 3 | a | Vẽ đúng hình | |
b | Vẽ đúng hình | 1,0 | |
Câu 4 | Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s Khoảng cách từ người nói đến bức tường là : S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m) |
Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:
A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật. Tùy vào từng trường hợp , cũng ko rõ lắm
Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời
C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng
Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng
Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng:
A. 150 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang
B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất
D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất
Câu 6: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?
A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng
B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng
C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
D. Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 8: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn
C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên
II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu 1 (1,5đ):
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
a) + Định luật phản xạ ánh sáng:-
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
.- Góc phản xạ bằng góc tới.
b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?
b) Trên ô to , xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng vì :
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng , do điều đó giúp người lái xe nhìn được vùng rộng hơn ở phía sau
Câu 2 (1đ): Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
- Âm có thể truyền qua môi trường : rắn , lỏng , khí ,
- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không
- Âm thanh truyền qua thể rắn là nhanh nhất
- ÂM thanh truyền qua thể khí là chậm nhất
- Trong khi lan truyền thì độ to của âm thanh có thể sẽ dần dần bị mất hẳn
Câu 3 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1)
Tớ ko bt vẽ như thế nào trên olm nên cậu vào link sau tham khảo :
Câu hỏi của Nguyễn Lê Thảo Nguyên - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 4 (1,5đ):
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường có thể nghe thấy tiếng vang là :
340 x \(\frac{1}{15}\): 2 = 11,3 ( m )
Hk tốt !!
Ko chắc
Ngu lí lắm !!! ~~~
hihi...
Mặt trời lên cao dần và hình ảnh mặt trời lại gợi trong tác giả những liên tưởng mới:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời thiên nhiên theo quy luật của nó, vận hành trong vũ trụ, ngày ngày đi qua trên lăng và thấy một mặt trời khác trong lăng rất đỏ. Mặt trời trong lăng là ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Mặt trời thiên nhiên thì đem lại ánh sáng, ban ngày, sự sống: Còn mặt trời Bác cũng là ánh sáng soi đường, đem lại cuộc sống hạnh phúc ấm no. Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết vì Tố quốc, vì nhân dân, trái tim yêu thương vô hạn của Bác. Mặt trời Bác mãi tỏa sáng, tỏa ấm, tỏa thắm cho đời. Màu đỏ ấy làm ấm lại cả khung cảnh thương đau. Nhiều người đã ví Bác như mặt trời (Người rực rỡ một mặt trời cách mạng Tố Hữu), đặt mặt trời Bác sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là sáng tạo riêng của Viễn Phương. Cách nói đó vừa ngợi ca sự vĩ đại, bất tử của Bác vừa thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác.
Hình ảnh dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác cũng gợi bao xúc động trong lòng nhà thơ:
Ngày ngày dòng người đỉ trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa gợi tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác. Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” vừa thực vừa ảo. Nỗi nhớ thương vốn chỉ có trong lòng người nhưng ở đây nó bao trùm lên cả thời gian, không gian. Và mỗi người với lòng nhớ thương là một đóa hoa kết nên “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” cuộc đời Bác một cuộc đời đã dâng cho đời bao hoa trái. Dòng người được tác giả ví như “tràng hoa” là một ẩn dụ độc đáo mà thích hợp. Dòng người vào viếng Bác đi thành vòng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa. Nếu “vòng hoa” thì là viếng người đã khuất. Ở đây là “tràng hoa” để dâng “bảy mươi chín mùa xuân”. Bác không thể mất trong ý nghĩ, tình cảm của nhà thơ cũng như mỗi chúng ta. Lòng nhớ thương và những gì đẹp nhất ở mỗi người dâng lên Bác quả đúng là hoa của đời. Tràng hoa người ở đây hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên, nó được kết nên từ lòng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác. Nhịp thơ đoạn này chậm rãi, trải dài 8, 9 tiếng một dòng thơ, lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu vừa diễn tả không khí thiêng liêng, thành kính trong lăng, vừa gợi bước đi chầm chậm của dòng người vào viếng Bác và lòng thành kính, thiết tha của nhân dân với Bác.
(1)a)phản ánh kinh nghiệm nhìn sao đoán mưa từ đó giúp chúng ta phải biết sắp xếp thời gian và công việc hợp lí
b)kinh nghiệm khi có cầu vồng bên Tây thì khả năng sẽ có mưa, bão
c) theo âm lịch mưa tháng 3 sẽ rất tốt cho cây trồng(lúa),còn tháng tư là thời gian lúa đang phơi màu sẽ làm cho hạt lép
d)nói về thời vụ để trồng các loại cây
e)nói lên kinh nghiệm khi nuôi lợn sẽ sướng hơn và nhiều lợi nhuận hơn khi ta nuôi tầm từ đó khuyên rang chúng ta phai lua nghề
g)truyền đạt kinh nghiệm bắt tôm,cá muốn bắt tôm phải đi vào chập tối , muốn bắt cá phải đi vào sáng sớm
(2)
(3)
a)phép đối (trăng quầng _trăng tạn)
b)ko có ......
1/ a.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, nhìn sao để đoán thời tiết mưa hay ko mưa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết sắp xếp thời gian, công việc hợp lí.
b.-Phản ánh kinh nghiệm quan sát, khi thấy có đoạn cầu vồng bắc từ đông sang tây thì khả năng sẽ có mưa to bão lớn. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp chúng ta biết trước thời tiết để phòng tránh mưa bão.
c.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt, thường thì đến tháng 3âm lịch là lúc hoa màu, nhất là lúa nước cần nước nên mưa tháng 3 rất tốt cho cây trồng còn tháng 4 là lúc lúa đang phát triển ít cần nước nên mưa tháng 4 sẽ làm lúa úng nước mất mùa. -Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân nhận biết thời điểm mưa hợp lí để có lợi cho lúa.
d.-Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân trong trồng trọt. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó giúp nhân dân biết thời điểm hợp lí để trồng các loại hoa quả.
e.-Phản ánh kinh nghiệm của nghề nuôi tằm và nghề nuôi lợn. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì nó cho ta thấy sự vất vả của nghề nuôi tằm đối nghịch vs sự nhẫn nại của nghề nuôi lợn.
g.-Phản ánh kinh nghiệm về thời điểm thích hợp để đánh bắt, tôm thường kiếm ăn buổi chiều xế còn ca thì hay đi theo từng đàn lúc rạng sáng. - Kinh nghiệm trên vẫn còn giá trị đến ngày nay vì chúng giúp nhân dân xác định được thời điểm đánh bắt cá, tôm hợp lí.
2.truyền đạt những kinh nghiệm về thời gian, thời điểm, nghề nghiệp, sự nhẫn nại, khó khăn,.. trong lao động sản xuất.
3.
Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7
Vào bằng niềm tin ak nếu chẳng có link...TRINH MINH ANH > . < ...
a, trên mặt biển, các đoàn thuyền đang lướt sóng
b, trước mặt minh đầm sen rộng mênh mông
c, những chú dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ
d, sau cơn mưa xuân một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
BT1 xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau
a, trên mặt biển, các đoàn thuyền đang lướt sóng
b, trước mặt minh đầm sen rộng mênh mông
c, những chú dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ
d, sau cơn mưa xuân một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
1. Vấn đề nghị luận: Điều quý giá nhất của mỗi con người chính là lòng tốt.
2. Luận điểm:
- Lòng tốt, sự tử tế là một lựa chọn dũng cảm để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Lòng tốt được biểu hiện bằng những hành động cụ thể từ nhỏ bé đến những điều lớn lao.
- Nếu không có lòng tốt, cuộc sống sẽ trở nên đáng sợ thế nào?
M N Q D K E i
a) Xét tam giác MNI và tam giác MDI có :
MN = MD ( gt )
NI = ID ( gt )
MI chung
=> đpcm
b) Vì tam giác MNI = tam giác MDI ( cmt )
=> góc NMI = góc DMI ( 2 g.t.ứ )
Xét tam giác MNK và tam giác MDK có :
MN = MD ( gt )
góc NMI = góc DMI ( cmt )
MK chung )
=> tam giác MNK = tam giác MDK ( c-g-c )
=> NK = DK ( 2 c.t.ứ )
=> đpcm
c) Chứng minh tam giác NEK = tam giác DQK ( c-g-c )
=> góc NKE = góc DKQ ( 2 g.t.ứ )
Mặt khác ta có : góc NKD + góc DKQ = 1800 ( kề bù )
=> góc NKD + góc NKE = 1800
Hay góc DKE = 1800
=> D, E, K thẳng hàng ( đpcm )