\(cos30^0;sin3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Ta có : \(cos30^0=sin60^0\)

\(cos15^0=sin75^0\)

Sắp xếp : \(sin30^0,sin40^0,sin60^0,sin75^0,sin89^0.\)

4 tháng 11 2016

Ta có: \(\cos30^o=\sin60^0\), \(\cos15^0=\sin75^0\)

\(\sin30^0< \sin40^0< \sin60^0< \sin75^0< \sin89^0\)

\(\Leftrightarrow\sin30^0< \sin40^0< \cos60^0< \cos75^0< \sin89^0\)

 

9 tháng 7 2017

sin750 = cos150
cos530 = sỉn370
sin 47020' = cos 42040'
tan 620 = cot 280
cotg 82045' = tg 7015'

16 tháng 8 2018

Bạn có thể chỉ mk cách làm ra kết quả được ko

NV
1 tháng 8 2021

Nhận xét: ở các góc từ \(0^0\Rightarrow90^0\) thì \(sin\) và tan của 1 góc sẽ tỉ lệ thuận với số đo của góc

Do \(70^0>45^0\Rightarrow tan70^0>tan45^0\Rightarrow tan70^0>1\)

Mà sin, cos của mọi góc đều không lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) \(tan70^0\) là giá trị lớn nhất

Chuyển các giá trị cos về sin, ta có: \(cos20^0=sin70^0\) ; \(cos40^0=sin50^0\)

Do đó:

\(sin20^0< sin50^0< sin55^0< sin70^0< tan70^0\)

Hay:

\(sin20^0< cos40^0< sin55^0< cos20^0< tan70^0\)

19 tháng 8 2021

a) Ta có: sin30=cos60, sin50=cos40

    Mà cos30 < cos38 < cos40 < cos60 < cos80

    Nên cos30 < cos38 < sin50 < sin30 < cos80

b) Ta có: tan75=cot15, tan63=cot27 => cot11 < tan75 < cot20 < tan63 (1)

         và: sin49=cos41 => cos30 < sin49 (2)

    Lại có: cot11=tan69 > tan49= sin49:cos49 > sin49 (do cos49<1) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra: cos30 < sin49 < cot11 < tan75 < cot20 < tan63

   

    

25 tháng 8 2021

TA CÓ   \(\sin30\)\(\cos60\)

             \(\sin50=\cos40\)

---->>  \(\cos30< \cos38< \cos40< \cos60< \cos80\)

------>> \(\cos30< \cos38< \sin50< \sin60< \cos80\)

Cái kia làm tương tự nhoa

Bạn xin 1 cái k

a) cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘.cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘..

sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘ nên

cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘.

b) cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘.

tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘;

nên cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘.

Nhận xét: Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là sin của các góc). Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là tang của các góc).



24 tháng 4 2017

a) cos14=sin76;cos87=sin3..

sin3<sin47<sin76<sin78 nên

cos78<cos76<cos47<cos3.

b) cotg25=tg65;cotg38=tg52.

tg52<tg62<tg65<tg73;

nên cotg38<tg62<cotg25<tg73.

Nhận xét: Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là sin của các góc). Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là tang của các góc).

1 tháng 6 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

c) \(cotg44^0.cotg45^0.cotg46^0=cotg45^0=1\)

(vì \(cotg44^0=tg46^0\) (do \(44^0+46^0=90^0\) )

\(tg46^0.cot46^0=1\) )

24 tháng 4 2017

Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:

sin60° = cos(90° – 60°) = cos30°

Tương tự:

cos75° = sin(90° – 75°) = sin 15°

sin52°30′ = cos(90° – 52°30′) = 38°30′

cotg82° = tg8°; tg80° = cotg10°

24 tháng 4 2017

Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:

\(sin60^0=cos\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)

\(cos75^0=sin15^0;sin52^030'=cos37^030'\)

\(cotg82^0=tg8^0;tg80^0=cotg10^0\)



14 tháng 7 2018

A=sin 150+sin 750-sin 750-sin 150+sin 300

A=sin 300=\(\dfrac{1}{2}\)=0,5

vì cos 150=sin (900-150)=sin 750

cos 750=sin (900-750)=sin 150

14 tháng 7 2018

bạn giải giúp mình bài này nữa nhé:

B=\(\sin35^0+\sin67^0-\cos23^0-\cos55^0\)

a: f(1)=-1,5

f(2)=-6

f(3)=-13,5

=>f(1)>f(2)>f(3)

b: \(f\left(-3\right)=-1,5\cdot9=-13,5\)

f(-2)=-1,5x4=-6

f(-1)=-1,5x1=-1,5

=>f(-3)<f(-2)<f(-1)

c: Hàm số này đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0