Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
60\(^oC\)=140\(^oF\)
75\(^oC\)=167\(^oF\)
40\(^oC\)=104\(^oF\)
32\(^oC\)=89,6\(^oF\)
Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước
- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.
- Làm thí nghiệm:
+ B1
+ B2
+ B3
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;
- Nhiệt độ.
- Diện tích mặt thoáng.
- Tốc độ gió.
Dòng điện quy ước, vì lý do lịch sử, là dòng chuyển động tương đương của các điện tích dương. Nó được đưa ra để thống nhất quy ước về chiều dòng điện (chiều chuyển động của các điện tích dương) trong các trường hợp phức tạp như:
-Trong kim loại, thực tế các proton (tích điện dương) chỉ có các dao động tại chỗ, còn các electron (tích điện âm) chuyển động. Chiều chuyển động của electron, do đó, ngược với chiều dòng điện quy ước.
-Trong một số môi trường dẫn điện (ví dụ trong dung dịch điện phân, plasma,...), các hạt tích điện trái dấu (ví dụ các ion âm và dương) có thể chuyển động cùng lúc, ngược chiều nhau.
-Trong bán dẫn loại p, mặc dù các electron thực sự chuyển động, dòng điện được miêu tả như là chuyển động của các hố điện tử tích điện dương.
-Không chỉ khi có dòng e di chuyển mới có dòng điện mà khi có các điện tích di chuyển cũng có dòng điện. Ví dụ như trong dung dịch điện phân...
-Người ta không nói dòng điện mang điện tích gì mà chỉ nói là dòng điện có chiều như thế nào. Để biết cụ thể về chiều dòng điện bạn đọc trích dẫn trên.
-Khi các hạt điện tích chuyển động người ta thấy rằng nó mang năng lượng, do trong thực tế có dòng hạt mang điện tích có nhiều loại nên người ta gọi chung các dòng chuyển dời có hướng của các điện tích là dòng điện. Chính vì vậy mà khi có 1 dòng e di chuyển có hướng nó cũng được coi là dòng điện.
-Còn tại sao nó lại ngược chiều với các dòng e thì đấy chỉ là quy ước. Do quy ước thì các e mang điện tích âm, mà con người thì lại thích cái dương hơn nên chọn cái dương làm gốc, chính vì vậy mà dòng điện phải theo cái dương :)). Cái này chắc là vì lý do lịch sử B-).
-Quá trình hình thành dòng điện: Khi có các hạt mang điện nằm trong điện trường, dưới tác dụng của điện trường các hạt mang điện này chuyển động có hướng nhất tạo ra dòng điện.
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa
Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.
Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.
Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?
Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.
Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.
Đáp án A
Các hạt nhân bền vững nhất là các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng:
Hạt nhân bền vững nhất là
Ta thấy trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB có 4 điểm theo thứ tự M, N, P, Q dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đai với - 4 ≤ k ≤ 4 ( d2 – d1 = kλ)
A B x M N P Q
Cực đại tại M, N, P, Q ứng với k = 1; 2; 3; 4
Đặt AB = a
Tại C trên Ax là điểm dao động với biên độ cực đại:
CB – CA = kλ (*)
CB2 – CA2 = a2 → (CB + CA) (CB – CA) = a2
CB + CA = \(\dfrac{a^2}{k.\lambda}\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra \(CA=\dfrac{a^2}{2k.\lambda}-\dfrac{k}{2}\lambda\)
Tại M: ứng với k = 1: MA = \(\dfrac{a^2}{2\lambda}\)- 0,5λ (1)
Tại N: ứng với k = 2: NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\)- λ (2)
Tại P: ứng với k = 3: PA = \(\dfrac{a^2}{6\lambda}\) - 1,5 λ (3)
Tại Q: ứng với k = 4: QA = \(\dfrac{a^2}{8\lambda}\) - 2 λ (4)
Lấy (1) – (2) : MN = MA – NA = \(\dfrac{a^2}{4\lambda}\) + 0,5λ = 22,25 cm (5)
Lấy (2) – (3) : NP = NA – PA = \(\dfrac{a^2}{12\lambda}\) + 0,5λ = 8,75 cm (6)
Lấy (5) - (6) → \(\dfrac{a^2}{\lambda}\) = 81 (cm) và λ = 4 cm .
Thế vào (4) → QA = 2,125 cm.
thầy có thể giải thích e chổ CB-CA= Klamda . Với tại s CB= K/2 lamda k thầy?
Chọn A
Các hạt nhân có số khối trong khoảng từ 20 đến 80 là những hạt nhân bền vững nhất => Trong các hạt nhân đã cho thì đồng C 29 65 u là hạt nhân bền vững nhất.