K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Chọn A

Các hạt nhân có số khối trong khoảng từ 20 đến 80 là những hạt nhân bền vững nhất => Trong các hạt nhân đã cho thì đồng 29 65 C u là hạt nhân bền vững nhất

6 tháng 4 2016

\(_{84}^{210}Po \rightarrow_Z^A X + _2^4He\)

\(m_t-m_s = m_{Po}-(m_X + m_{He}) = 5,805.10^{-3}u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.

=> \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)

=> \(5,805.10^{-3}.931,5 = K_X+K_{He}\) (do hạt nhân Po đứng yên nen KPo = Ktruoc = 0)

=> \( K_X+K_{He}=5,4074MeV.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{X} = \overrightarrow 0\)

=> \(P_{He} = P_X\)

=> \(m_{He}.K_{He} =m_X. P_X.(2)\)

Thay mHe= 4,002603 u;  mX = 205,974468 u vào (2). Bấm máy giải hệ phương trình được nghiệm

\(K_{He}= 5,3043 \ \ MeV => v_{He} = \sqrt{\frac{2.5,3043.10^6.1,6.10^{-19}}{4,002603.1,66055.10^{-27}}} \approx 1,6.10^7 m/s.\)

 

 

 

8 tháng 4 2016

mik nghĩ C

nhưng dựa vào định luật bảo tàng động lượng thì xác xuất tỉ lệ chỉ là gần bằng mà thôi nó cũng tương ứng vs 50% còn phải tùy vào sự may mắn hay đáp án nx

mik giải ra là gần bằng 1,6.10^7 m/s

14 tháng 4 2016

Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được 
                    \(P_{\alpha} = P_{Pb} \)

=>      \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)

=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có

         \(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)

=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)

=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)

Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)

 

14 tháng 4 2016

\(_{84}^{210}Po \rightarrow _{82}^{208}Pb +_2^4He\)

Do ban đầu hạt nhân mẹ đứng yên nên \(P_{Po} = P_{He}\)

=> \(m_{Po}K_{Po} = m_{He}K_{He}\) 

=> \(208.K_{Po} = 4.K_{He}\)

Năng lượng phân rã chính là năng lượng tỏa ra của phản ứng và chính bằng

\(E = (m_t-m_s)c^2 = K_{He}+K_{Po} = \frac{53}{52}K_{He}.\)

phần trăm động năng của He bay ra so với năng lượng phân rã là 

\(\frac{K_{He}}{E} = \frac{K_{He}}{\frac{53}{52}He}= \frac{52}{53}= 98,1 \%.\)

14 tháng 4 2016

chọn câu B.

 

4 tháng 5 2018

Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :

∆ E =  ∆ m c 2  ⇒  ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2

1u = 931MeV/ c 2

Do đó:  ∆ m = 210u/930 = 0,2255u

Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :

Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.

7 tháng 10 2019

Đáp án D

27 tháng 3 2015

Sau thời gian t, số mol chì và Po là n1, n2 thì ta có:

\(\frac{m_{Pb}}{m_{Po}}=\frac{n_1.206}{n_2.210}=0,5\Rightarrow\frac{n_1}{n_2}=\frac{105}{206}\)

Có thể quy về ban đầu Po có 105 + 206 = 311 phần

Sau thời gian t, Po còn lại 206 phần.

Áp dụng: \(206=311.2^{-\frac{t}{138}}\Rightarrow t=82\)ngày.

Đáp án B.

2 tháng 9 2017

B

12 tháng 3 2016

Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn ; đó là những hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95.

22 tháng 12 2017

Đáp án B

Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn...
Đọc tiếp

Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn của các đại lượng như: điện tích, số nuclôn, năng lượng và động lượng.

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Bên trong hạt nhân có chứa các hạt electron

B. Các hạt electron có thể được phóng ra từ bên trong hạt nhân

C. Bên trong hạt nhân, các hạt proton tự biến đổi thành electron

D. Các hạt nơtron trong hạt nhân tự biến đổi thành electron

Câu 2:Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Bên trong hạt nhân không có lực đẩy giữa các hạt mang điện dương

B. Tồn tại một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culông

C. Có lực hút tĩnh điện bên trong hạt nhân

D. Hạt nhân bền vững không nhờ vào một lực nào

Câu 3: Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra xấp xỉ bằng:

A. E

B. 2E

C. 0

D. \(\dfrac{E}{2}\)

0