K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2022

a. Thể thơ 4 chữ do có 4 tiếng mỗi dòng

b. Ý nghĩa: Biết ơn hạt gạo vì nó quý như những câu thơ miêu tả của nhà thơ 

c. Chúng ta nên yêu quê hương và đất nước vì chúng ta được tự do, độc lập và hạnh phúc tại nơi đây và đây là một đất nước thanh bình!

11 tháng 11 2022

sarffsrfgbmchgd

Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơmTrong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy...                       (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)          Câu 1 (0,5 điểm):...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Hạt gạo làng ta 

Có vị phù sa 

Của sông Kinh Thầy 

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy 

Có lời mẹ hát 

Ngọt bùi đắng cay... 


Hạt gạo làng ta 

Có bão tháng bảy 

Có mưa tháng ba 

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ 

Cua ngoi lên bờ 

Mẹ em xuống cấy... 

                      (Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)

          Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

          Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong đoạn trích.

 

          Câu 3 (1,0 điểm): Tìm 02 thành ngữ nói về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân.

4
4 tháng 12 2021

Đang thi à :v?

10 tháng 8 2021

Cụm danh từ:

Hạt gạo làng ta,sông kinh thầy,hương sen thơm , hồ nước đày

Bài làm:

Sau khi đọc bài thơ "Hạt gạo làng ta" của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có cảm nhận rằng: Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vất vã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa của con sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánh đồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì còn phải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hè oi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đến các con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ở đây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắc nghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cực của nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra những hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuỡ. "Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần".

              Nếu đồng ý với câu trả lời của mình thì tặng giúp mk một dấu k V nhé!!!~~~Cảm ơn nhiều!!!^-^

29 tháng 10 2023

 

Đoạn thơ trên mang đến cho em một cảm nhận về cuộc sống trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động. Em cảm nhận được vị phù sa của hạt gạo, mang đậm hương vị của sông Kinh Thầy và hương sen thơm. Đồng thời, em cũng cảm nhận được sự đắng cay, ngọt bùi của những lời mẹ hát, mang đến cho em một trạng thái tâm trạng phong phú. Đoạn thơ cũng thể hiện cuộc sống đầy biến động trong làng quê, với bão tháng bảy, mưa tháng ba và giọt mồ hôi rơi như những giọt mưa. Em cảm nhận được sự khắc nghiệt của cuộc sống nông thôn, nhưng cũng có những khoảnh khắc đẹp như trưa tháng sáu với nước như ai nấu và cá cờ chết cả. Cuối cùng, em cảm nhận được sự lao động và sự hy sinh của mẹ em khi xuống cấy, tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về cuộc sống trong làng quê. Tổng thể, đoạn thơ mang đến cho em một cảm nhận sâu sắc về cuộc sống và những giá trị trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động.
29 tháng 10 2023

 

Đoạn thơ trên mang đến cho em một cảm nhận về cuộc sống trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động. Em cảm nhận được vị phù sa của hạt gạo, mang đậm hương vị của sông Kinh Thầy và hương sen thơm. Đồng thời, em cũng cảm nhận được sự đắng cay, ngọt bùi của những lời mẹ hát, mang đến cho em một trạng thái tâm trạng phong phú. Đoạn thơ cũng thể hiện cuộc sống đầy biến động trong làng quê, với bão tháng bảy, mưa tháng ba và giọt mồ hôi rơi như những giọt mưa. Em cảm nhận được sự khắc nghiệt của cuộc sống nông thôn, nhưng cũng có những khoảnh khắc đẹp như trưa tháng sáu với nước như ai nấu và cá cờ chết cả. Cuối cùng, em cảm nhận được sự lao động và sự hy sinh của mẹ em khi xuống cấy, tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về cuộc sống trong làng quê. Tổng thể, đoạn thơ mang đến cho em một cảm nhận sâu sắc về cuộc sống và những giá trị trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động.

4 tháng 9 2019

Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện. Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc và được thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy. Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa của sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.

4 tháng 9 2019

Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vị phù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chí còn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vất vã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa của con sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánh đồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì còn phải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hè oi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đến các con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ở đây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắc nghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cực của nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra những hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuỡ.

- Cách cảm nhận của Thạch Lam về Cốm :

+ Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn chính xác và tinh tế khi viết những dòng trên đây. Cốm thực sự là thứ quà vô cùng độc đáo. Đó là thứ vật phẩm được kết tinh bởi thiên thời, địa lợi, nhân hòa: đất đai tươi tốt, khi hậu thuận lợi, con người chăm chỉ cần cù và tinh tế.

+ Trong văn bản "Cốm", nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

- Cách cảm nhận của Trần Đăng Khoa về hạt gạo trong khổ trên :

Là cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả , Gian khổ của những người mẹ những người nông dân , để làm ra những hạt gạo đấy nuôi tác giả lớn lên , làm cho tác giả càng yêu thương mẹ biết bao nhiêu . Làm thêm trân trọng những hạt gạo do chính tay mồ hôi công sức của mẹ và những người nông dân.

- Cách cảm nhận của Thạch Lam về Cốm :

+ Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn chính xác và tinh tế khi viết những dòng trên đây. Cốm thực sự là thứ quà vô cùng độc đáo. Đó là thứ vật phẩm được kết tinh bởi thiên thời, địa lợi, nhân hòa: đất đai tươi tốt, khi hậu thuận lợi, con người chăm chỉ cần cù và tinh tế.

+ Trong văn bản "Cốm", nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

- Cách cảm nhận của Trần Đăng Khoa về hạt gạo trong khổ trên :

Là cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả , Gian khổ của những người mẹ những người nông dân , để làm ra những hạt gạo đấy nuôi tác giả lớn lên , làm cho tác giả càng yêu thương mẹ biết bao nhiêu . Làm thêm trân trọng những hạt gạo do chính tay mồ hôi công sức của mẹ và những người nông dân.

- Cách cảm nhận của Thạch Lam về Cốm :

+ Thạch Lam đã thể hiện cái nhìn chính xác và tinh tế khi viết những dòng trên đây. Cốm thực sự là thứ quà vô cùng độc đáo. Đó là thứ vật phẩm được kết tinh bởi thiên thời, địa lợi, nhân hòa: đất đai tươi tốt, khi hậu thuận lợi, con người chăm chỉ cần cù và tinh tế.

+ Trong văn bản "Cốm", nhà văn cũng tỉ mỉ kể về quá trình để có được những hạt cốm thơm ngon. Cốm là một lễ phẩm mà cánh đồng mênh mông, dân dã, bát ngát gió hồn nhiên và lung linh nắng vô tư dâng tặng con người. Hương cốm là hương của lúa, một thứ hương mộc mạc, giản dị thanh khiết của đồng quê. Cốm không chỉ là một món ăn thông thường, nó trở thành một món quà trong phong tục người Việt, trở thanh nét văn hóa độc đáo, nhất là với phong tục sêu tết trong hôn nhân, cốm đúng là một thức quà riêng biệt.

- Cách cảm nhận của Trần Đăng Khoa về hạt gạo trong khổ trên :

Là cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả , Gian khổ của những người mẹ những người nông dân , để làm ra những hạt gạo đấy nuôi tác giả lớn lên , làm cho tác giả càng yêu thương mẹ biết bao nhiêu . Làm thêm trân trọng những hạt gạo do chính tay mồ hôi công sức của mẹ và những người nông dân.

                      HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay...Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy...Hạt gạo làng taNhững năm bom MỹTrút trên mái nhàNhững năm cây súngTheo người đi xaNhững năm băng đạnVàng như lúa...
Đọc tiếp

                      HẠT GẠO LÀNG TA

 

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông...

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta...

 

           ( Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)

 

 

 

 

 

 

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Bảy chữ

D. Tám chữ

Câu 2: Trong khổ đầu bài thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh

B. Nhân hóa và So sánh

C. Nhân hóa và Ẩn dụ

D. So sánh, Điệp ngữ, Ẩn dụ.

Câu 3: Xác định cách gieo vần trong khổ thơ thứ 2?

A. Vần chân

B. Vẫn lưng

C. Vẫn hỗn hợp

D. Vần giãn cách

Câu 4: Hai hình ảnh trái ngược trong hai câu thơ “Cua ngoi lên bờ- Mẹ em xuống cấy có tác dụng gì?

A. Phản ánh sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

B. Sự dũng cảm của mẹ trong lao động sản xuất để làm nên hạt gạo.

C. Nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa lặn lội trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo.

D. Ca ngợi sức mạnh của con người trong việc chế ngự thiên nhiên để làm nên hạt gạo.

Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã thể hiện tình cảm gì?

A. Quý trọng hạt gạo; biết ơn những người nông dân

B. Quý trọng hạt gạo

C. Quý trọng người nông dân

D. Thể  hiện tình yêu thương mẹ

Câu 6: Trong bài thơ từ ‘’tiền tuyến” có nghĩa là gì ?

A. Tiền tuyến là quân đội

B. Tiền tuyến là nơi trực tiếp chiến đấu giữa hai lực lượng quân đội trong chiến tranh.

C. Tiền tuyến là nơi sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm

D. Tiền tuyến là nơi chứa vũ khí đạn dược

 

Câu 7: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là " hạt vàng"?

A.  Vì hạt gạo có giá trị rất cao.

B. Hạt gạo nhỏ như những hạt vàng.

C. Vì hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của bao người đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.

D. Hạt gạo từ hạt thóc có màu vàng nên quý giống vàng.

Câu 8. Ý nghĩa của hình ảnh thơ:

Những năm băng đạn

Vàng như lúa đồng

 

A. Ca ngợi vẻ đẹp của cánh đồng

B. Làm nổi bật vẻ đẹp của những cây lúa

C. Nhấn mạnh sự tàn khốc của chiến tranh.

D. Làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên tai

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:

Câu 9: Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ”.

Câu 10: Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?

0