K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Những hành vi (1); (3); (4); (5); (6); (7)vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật của người học sinh.

28 tháng 9 2017

Trong những hành vi trên ,theo em ,hành vi vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật là:(1),(3),(4),(5),(7)

28 tháng 11 2018

Những hành vi (1); (3); (4); (5); (6); (7) vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật của người học sinh.

 

23 tháng 8 2016

+ Người sống giản dị là những người sống không xa hoa, cầu kì, lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội

+ Hành vi giản dị: không xa hoa lãng phí; không cầu kì kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường...

Hành vi khác ( trái với giản dị ) : sống xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách; ăn diện mặc đẹp khi hoàn cảnh gia dình còn khó khăn; ...

+ Là học sinh em phải làm để có lối sống giản dị

  • Ăn mặc, tác phong, lời nói phù hợp với lứa tuổi học sinh với điều kiện gia đình và hoàn cảnh xã hội
  • Không đua đòi, chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường
  • Lời nói ngắn gọn, lịch sự, dễ hiểu
  • Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở

+Những câu ca dao,tục ngữ nói về lối sống giản dị:

  • Trọng phú khinh bần ( không nên )
  • Ăn chắc mặc bền
  • Bớt mồm bớt miệng
  • Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
  • Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
  • Nâu sồng nào quản khen chê

      Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm

 
23 tháng 8 2016

+Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình và xã hội.Nghĩa là không xa hoa lãng phí, không cầu kì,kiểu cách

+Phân biệt những hành vi giản dị với những hành vi khác:luộm thuộm , cẩu thả,lôi thôi,lười biếng,...

+Là học sinh chúng ta cần phải:

    * Ăn mặc đúng kiểu cách học sinh,phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình

    *Không đua đòi chạy theo những hình thức vật chất bên ngoài

    *Lời nói ngắn gọn dễ hiểu

    * Luôn chân thành cởi mở với mọi người

+Những câu ca dao tục ngữ nói về lối sống giản dị

     *Ăn phải dành ,có phải kiệm

     *Làm khi lành để dành khi đau 
      *Thì giờ là vàng bạc 
      * Tiết kiệm sẵn có đồng tiền 
     Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai 
      * Ở đây một hạt cơm rơi 
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng

20 tháng 10 2016

Bạn nói đúng hoàn toàn. Gỉan dị là sống đơn giản, mộc mạc , chất phác nhưng vẫn có một nét đẹp truyền thống. Nét đẹp tâm hồn, nét đẹp của cách sống. Nhưng cũng cần chú ý đến độ tuổi mà chọn đồ sao phù hợp.

24 tháng 9 2017

Em đông ý cới các ý kiến trên vì:
- Khái niệm: “giản dị” là đơn giản một cách tự nhiên. Sống giản dị là một phong cách sống lấy tự nhiên và đơn giản làm mục đích, tránh sự phức tạp, rắc rối, cầu kì không cần thiết.
- Biểu hiện:
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, gọn gàng và tiện dụng, tránh cầu kì, loè loẹt.
+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; cách suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, không hoa mĩ, cầu kì rắc rối,...
+ Cách sinh hoạt: hoà đồng với mọi người, tự nhiên và gần gũi trong cách cư xử; không tự coi mình là người đặc biệt, khác người mà cần thấy mình bình thường như những người khác.
- Cốt lõi của lối sống giản dị là sự ý thức sâu sắc về mục đích và cách sống sao cho hoà đồng và thoải mái, tự nhiên để tạo thành một phong cách sống. Sống giản dị cũng là biểu hiện của sự sâu sắc trong nhận thức về cuộc sống. Không nên nhầm lẫn sống giản dị với sống xuề xoà, dễ dãi, cẩu thả, vì trong những trường hợp này, cái giản đơn bên ngoài là biểu hiện của sự thiếu ý thức ở bên trong.

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

7 tháng 9 2016

a) Bức tranh (3) thể hiện được đức tính trung thực vì các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn.

b) Biểu hiện của tính giản dị:

      _Đi học ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.

      _Đi học không trang điểm, không đeo trang sức quá đắt tiền.

     _Lời nói gần gũi, thân mật.

     _Thái độ chân thật, cởi mở.

  Biểu hiện của tính ko giản dị:

     _ Đi học trang điểm loè loẹt.

     _ Ăn mặc cầu kì, chạy theo'' mốt''

     _Diển đạt lời nói 1 cách cầu kì, bóng bẩy.

     _Thái độ khách sáo, kiểu cách.

c) Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần:

          _ Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân, gia đình.

          _Không lãng phí,

          _Không đua đòi, chạy theo nhu cầu vật chất 

d) Sưu tầm:

         _Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 

        _Aó vải cơm rau.

        _Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.

   (Mk cx chỉ biết vậy thôi !!! Bn tham khảo của người khác nữa nha!!!)

 

7 tháng 9 2016

nek bn

Bài 1 : Sống giản dị

Bài 1 : Sống giản dị

24 tháng 8 2016

c, tính ko giản dị:ăn mặc cầu kì kiểu cách,đua đòi ,chạy theo những phong cách phức tạp ,xa hoa ,lãng phí...

tính giản dị:ăn mặt đơn giản ,ko cầu kì kiểu cách ,có nết sống quen thuộc gần gũi với những người xung quanh,ko đua đòi so sánh với người khác....

d,

Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay khi đã là một vị chủ tịch nước trong bữa ăn của Bác cũng rất giản dị: chỉ có vài ba món đơn gián, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với con người Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô…..là những đồ vật giản dị gắn liền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề giống như những vị vua thời phong kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía,… mà nơi ở của Bác là ngôi nhà sàn vài ba phòng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những giờ làm việc căng thẳng
26 tháng 8 2016

Tính giản dị : là ăn mặc giản dị , ns chuyện nhỏ nhẹ , suy nghĩ nhug j mik chuẩn bị ns , đi đứg nhẹ nhàg , ko ns chuyện thô bạo , ko ăn mặc cầu kì kiểu cách , 

Tính ko giản dị : đua đòi , xa hoa , lãg phí , mặc đồ kiểu cầu kì, ns năg thô bạo , đi dứg thô bạo , ko chịu suy nghĩ nhug j mik định ns !!!!-.-

25 tháng 8 2016

- Không đua đòi, chạy theo vật chất bên ngoài.

- Nói năng nhỏ nhẹ, từ tốn, lịch sự.

- Ăn mặc đơn giản, không cầu kì.

 

 

26 tháng 8 2016

 

biểu hiện:  +không xa hoa lãng phí

                 +không cầu kì

                 +không kiểu cách

mk ms hok hôm qua

11 tháng 10 2016

Suy nghĩ của em trong câu ns dưới đây là:

- Câu ns rất đúng và e sẽ tập những đức tính tốt đó ^^

11 tháng 10 2016

bạn đã được  học câu này chưa