Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông là Lê Lai. Ông là một viên tướng nổi tiếng của khởi nghĩa Lam Sơn, có công lao giúp đỡ Lê Thái Tổ gây dựng sự nghiệp. Câu chuyện ông hy sinh thân mình cứu Lê Thái Tổ thoát khỏi vòng vây của quân Minh được đời sau truyền tụng, gọi là Lê lai cứu chúa. Bởi vì mất vua là mất nước nên Lê Lai cải trang thành Lê Lợi, dẫn 500 quân cảm tử và 2 voi chiến xông ra đánh địch, tự xưng là chúa Lam Sơn. Quân Minh tưởng thật, hùng hổ xông đến. Lê Lai đã dũng cảm chiến đấu nhưng quân ít, thế cô, cuối cùng toàn quân bị diệt, bản thân bị quân Minh bắt giải về, sau đó bị xử tử bằng cực hình. Tưởng rằng đã giết được Lê Lợi, đánh tan quân khởi nghĩa, tướng Minh hí hửng thu quân, triệt thoái khỏi Chí Linh. Lê Lợi và các nghĩa binh còn lại nhờ đó mới thoát hiểm và tính kế mưu sự trở lại.
Ông là Lê Lai
- Lê Lai là người dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú ( Ngọc Lặc - Thanh Hóa). Gia đình ông có 5 người tham gia nghĩa quân Lam Sơn thì 4 người hy sinh trong chiến đấu. Lê Lai tính tình cương trực, dung mạo khác thường, chí khí cao cả. Ông đã từng tham gia hội thể ở Lũng Nhai
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặn căn cứ Chí Linh, quyết bắt sống Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy 1 toán quân liều chết phá vòng vây giặc. lê Lai cùng toán quân đó đã anh dũng hy sinh. Quân Minh tưởng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
mình chỉ bổ sung thêm cho một ít thui
việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước
+> bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước
+>sao tui bảo bà táo bạo vì Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta(đây là bà tự nguyện chứ không tính Lê Chiêu Hoàng đâu nhá ):-?:-?
Đáp án là: bà hi sinh quyền lợi cho dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ ích của cả dân tộc.
tham khảo :
Hành động này đã nói lên niềm tin ,lòng trung thành ,tinh thần hi sinh vì sự nghiệp chung của đất nước ,của các tướng lĩnh nghĩa quân .Với sự hi sinh của Lê Lai ,nghĩa quân Lam sơn ko chỉ bảo toàn được lực lượng chỉ đạo nòng cốt mà còn giữ vững được tinh thần bất khuất ,chiến đấu kiên cường ,buộc kẻ thù phải chấp nhận giảng hoà.Việc Lê Lai hi sinh để liều mình cứu chúa là một hành động dũng cảm, giúp bảo vệ mạng sống cho vua Lê Thái Tổ, bảo toàn được lực lượng chỉ đạo giúp cho những trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi sau này.
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.
ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa
1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu?
A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh Hóa
B. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh Hóa
C. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa
D. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh
2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Câu B và C đúng.
3. Chiến thắng nào quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Tốt Động-Chúc Động (1426)
B. Chi Lăng-Xương Giang (1427)
C. Chí Linh (1424)
D. Diễn Châu (1425)
4. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. 1418-1428 B. 1417-1427 C. 1418-1427 D.1417-1428
5. Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành:
A. 12 đạo B. 12 lộ C.12 phủ D. 13 đạo thừa tuyên
6. Dưới thời Lê Sơ hệ tư tưởng nào sau đây chiếm vị trí độc tôn?
A. Phật Giáo B. Nho Giáo C. Thiên chúa Giáo D. Đạo giáo
7. Vị vua nào anh minh nhất thời Lê sơ?
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông
8. Thời Lê Sơ Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩmnào sau đây?
A. Đại Việt sử kí B. Đại Việt sử kí toàn thư
C.Sử kí tục biên D. cả A và B
Hành ddoognj hi sinh của Lê Lai đã giúp nghĩa quân Lam Sơn bảo toàn được lực lượng để có thể hoạt động trở lại và giành những thắng lợi vẻ vang sau này. Vì đại nghĩa quên mình, cái chết của ông là cái chết vinh quang, tên tuổi của ông đời đời không phai trong kí ức bất diệt của nhân dân.
Hành động này nói lên niềm tin, lòng trung thành, tin thần hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước, của các tướng lĩnh nghĩa quân. Với sự hy sinh của Lê Lai, nghĩa quân Lam Sơn không chỉ bảo toàn được lực lượng chỉ đạo nòng cốt mà còn giữ vững được tinh thần bất khuất, chiến đấu kiên cường, buộc kẻ thù phải chấp nhận giảng hòa.