Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động vật trên mặt đất là các loài động vật sống chủ yếu hoặc hoàn toàn trong lòng đất như chó, mèo, kiến để phân biệt với các loài động vật sống trên trời (động vật trên không), chủ yếu sống ở dưới nước như tôm, cua hay cá; hoặc dạng hỗn hợp như các loài động vật lưỡng cư như cóc. Thuật ngữ trên cạn (mặt đất) cũng thường được phân biệt rõ với các loài sống chủ yếu trên mặt đất chứ không phải trên cây.[1]
đv: chó,mèo,trâu,bò,chuột,gà,vịt,.....
tv: cây đậu, cây mít, cây đào(điều), câu rau lang, cây ổi,....
refer
- Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều sơn màu trắng, cách mặt đất 1,5 m. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng
Nhiệt độ bị giảm đi ở độ cao 1000m là:
\(\dfrac{1000}{100}.0,6=6^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1000m là:
\(30-6=24^oC\)
Nhiệt độ bị giảm đi trên độ cao 1500m là:
\(\dfrac{1500}{100}0,6=9^oC\)
Vậy nhiệt độ ở độ cao 1500m là:
\(30-9=21^oC\)
Vì mặt trăng ảnh hưỡng thũy triều, nên câu cá biển thì rất quan trọng. Vì thủy triều đem mồi và các đồ ăn cho cá con, nên cá lớn cũng hăng hái ăn mồi hơn.
Theo tháng ta(lunar calendar), thì rằm (giữa tháng) và trăng tròn(cuối tháng) thủy triều lên và xuống cao nhất và nhiều nhất.
Có thể thủy triều cũng ảnh hướng về cá ở sông. Còn về hồ thì chịu...
Áp dụng kiến thức về trọng lực, lực hút của mặt trăng và định lực Niu-Tơn để trả lời.
Lúc đó, thủy triều luôn lên rất cao nên cá ở dưới đáy => ít.
Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.
Thêm tài liệu: http://www.cau-ca.com/
Vận động của Trái đất quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ.
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, nguời ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi giờ quốc tế )
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
- Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất
a. Hiện tượng ngày đêm
- Do trái đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng (Lực Côriôlit)
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái
khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao
khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ tương đối thấp
khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương có độ ẩm lớn.
khối khí lục địa: hình thành trên đất liền có tính chất tương đối khô
Không khí có nhiệt độ là do lượng nhiệt (nóng,lạnh) từ Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Không khí có nhiệt độ là do lượng nhiệt (nóng,lạnh) từ Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và phản xạ trở lại không khí.
Hang Sơn Đoòng ở:
Xuân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Địa chỉ của Hang Sơn Đoòng
Chúc chị Hok Tốt nhoá!!!
Xuân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Địa chỉ của Hang Sơn Đoòng
HokT