Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Vì đồ thị Hình II nằm phía trên trục hoành và đi qua điểm - 1 ; 0 .
Đáp án D
Phương pháp:
Dựa vào cách vẽ đồ thị hàm số các hàm có chứa trị tuyệt đối.
Cách giải:
Đồ thị hình 2 là của hàm số y = |lnx| được dựng từ đồ thị ở Hình 1, bằng cách: giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành, lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
Chọn B
Đồ thị đi lên khi
Đồ thị đi qua điểm (0;c-1) có tung độ nằm phía trên trục hoành nên c - 1 > 0 ⇔ c > 1
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị nên (a-1).(b+2) < 0 mà a > 1 nên b + 2 < 0 ⇔ b < -2
Chọn B.
Đồ thị Hình 2 đối xứng nhau trục tung và đi qua điểm - 1 ; 4 1 ; 4 nên phương án B là phù hợp nhất.
Chọn A
Cách 1:
+) Ta thấy Hình 2 có được là do ta giữ nguyên phần đồ thị của hàm số x 3 - 6 x 2 + 9 x thuộc trục Oy và nằm bên phải của trục Oy và sau đó lấy đối xứng phần đồ thị này qua Oy. Do đó ta suy ra Hình 2 là đồ thị của hàm số x 3 - 6 x 2 + 9 x .
Ghi nhớ: Từ đồ thị hàm số y = f(x), muốn vẽ đồ thì của hàm số y = f x thì ta làm như sau:
Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f(x) thuộc trục Oy (nếu có) và nằm bên phải trục Oy
Bước 2: Ta lấy đối xứng phần đồ thị đó qua trục Oy.
Cách 2:
Từ hình 2 ta thấy đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng nên suy ra đây là đồ thị của hàm số chẵn, do đó ta loại được phương án C và D. Lại thấy đồ thị đi qua gốc tọa độ nên suy ra ta loại phương án B. Vậy đáp án là A.
Ta có:
Với x< - 3 ta có: f’ (x)< x= 1 suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng ( -∞; -3)
+ xét hàm số g( x) ; ta cần so sánh g( -3) và g( 3)
Ta có g(x) = 2f(x) –( x+ 1) 2 nên g’ (x) =2f’ (x) -2(x+1)
Phương trình (Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ (x)) .
Bảng xét dấu của g’(x)
Dựa vào bảng xét dấu, ta được m a x [ - 3 ; 3 ] g ( x ) = g ( 1 ) .
Dựa vào hình vẽ lại có
Do đó g( 1) – g( -3) > g( 1) – g( 3) hay g( 3) > g( -3) .
Suy ra GTNN của hàm số trên đoạn [- 3; 3] là g( -3) .
Chọn B.
Chọn đáp án B