Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko phải thầy cô ko thích bn đâu, chỉ vì bn cảm thấy thôi, có thể trong lúc lm bài bn đã sai j đó, cố gắng lên bn nhé.
So sánh:\(10^{10}\) và \(48.50^5\)
Ta có:
\(10^{10}=10^{2.5}=\left(10^2\right)^5=100^5=\left(2.50\right)^5=2^5.50^5=32.50^5\)
Vì \(32.50^5< 48.50^5\)
\(\Rightarrow10^{10}< 48.50^5\)
3:
a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên
=>5^100 có chữ số tận cùng là 5
b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên
mà 100=4*25
nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6
c: 2023 chia 2 dư 1
mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9
nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9
d: 2023 chia 4 dư 3
\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3
Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3
Quy luật:
+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.
+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.
+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c/s tận cg là 1.
+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7
+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3
+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8
+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2
+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó
Bài 3: áp dụng quy luật bên trên
\(a.5^{100}=\overline{..5}\)
\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)
\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)
\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)
Bài 4:
\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)
\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)
\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)
\(=\overline{..9}\)
Bài 5:
\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)
\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)
\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)
\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)
\(=\overline{...0}\)
\(=>M⋮10\)
Ta có x - y + y - z = x - z = 18
Sau đó dùng tổng hiệu => x = 15 , z = -3
Sau đó thay vào tính y được bằng 7
=> x+y+z = 19
(x - y) + (y - z) + (x + z) = 8 + 10 + 12
(x + y) + (- y + y) + + (- z + z) = 30
2x = 30
=> x = 15
=> 15 - y = 8 => y = 7
=> 15 + z = 12 => z = - 3
=> x + y + z = 15 + 7 + ( - 3 ) = 19
X - 6 : 2 - (48 - 24) : 2 : 6 - 3 = 0
X - 3 - 24 : 2 : 6 - 3 = 0
X - 3 - 2 - 3 = 0
X = 0 + 3 + 2 + 3
X = 8
X - 6 : 2 - ( 48 - 24 ) : 2 : 6 - 3 = 0
X - 6 : 2 - 24 : 2 : 6 - 3 = 0
X - 3 - 12 : 6 - 3 = 0
X - 3 - 2 - 3 = 0
X = 0 + 3 + 2 + 3
X = 8
24 = 16
2x - 18 = 16
2x = 16 + 18
2x = 34
x = 34 : 2
x = 17
~ Chúc bạn học tốt ~
(x-5)+(x-4)+(x-3)=5x
x-5+x-4+x-3=5x
3x-(5+4+3)=5x
3x-12=5x
3x-5x=12
-2x=12
x=12/(-2)
x=-6
Vậy x=-6
Bài 20 :
a) Vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số là số chẵn
=> Tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
b) Vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
=> Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
Bài 21 :
a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là 4k ; 4k+1 ; 4k+2 ; 4k+3
Khi đó ta có 4k ⋮ 4 ∀ k ∈ N
Nếu 4 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là 4k+1 ; 4k+2 ; 4k+3 ; 4k+4 thì ta có 4k+4 = 4( k + 1 ) ⋮ 4
Vậy trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 4
b) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k+1 ; 5k+2 ; 5k+3 ; 5k+4
Khi đó ta có 5k ⋮ 5 ∀ k ∈ N
Nếu 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là 5k+1 ; 5k+2 ; 5k+3 ; 5k+4 ; 5k+5 thì ta có 5k+5 = 5( k + 1 ) ⋮ 5
Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số cchia hết cho 5