Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20'=1/3h
ta có:
lúc hai xe chuyển động cùng chiều thì:
S2-S1=15
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{v_2}{3}-\frac{v_1}{3}=15\)
\(\Leftrightarrow v_2-v_1=45\left(1\right)\)
lúc hai xe chuyển động ngược chiều thì:
S1+S2=30
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=30\)
\(\Leftrightarrow\frac{v_1}{3}+\frac{v_2}{3}=30\)
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=90\left(2\right)\)
giải phương trình (1) và (2) ta được:
v1=22,5km/h
v2=67,5km/h
Gọi vận tốc 2 xe lần lược là x,y(x>y). Lúc đi cùng chiều thì:(x/3)-(y/3)=15; Đi ngược chiều thì:(x/3)+(y/3)=30; Từ đây ta có: x=67,5; y=22,5
Bài làm
Gọi vận tốc xe thứ nhất là a(km/h)
vận tốc xe thứ hai là b(km/h)
Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút khoảng cách của 2 xe tăng lên 15 km nên \(\dfrac{1}{3}\)a - \(\dfrac{1}{3}\)b = 15
=> \(\dfrac{1}{3}\)(a - b) = 15 (km/h)
=>a - b = 15 : \(\dfrac{1}{3}\) = 45 (km/h)
Nếu đi ngược chiều sau 20 phút thì khoảng cách của hai xe giảm đi 30 km nên \(\dfrac{1}{3}\)a + \(\dfrac{1}{3}\)b = 30 (km/h)
=> \(\dfrac{1}{3}\)(a + b) = 30 (km/h)
=>a + b = 30 : \(\dfrac{1}{3}\) = 90 (km/h)
Ta có: a = [(a + b) + (a - b)] : 2 = (45 + 90) : 2 = 67,5 (km/h).
(a + b) - a = 90 - 67,5 = 22,5 (km/h).
Vậy a = 67,5 (km/h), b = 22,5 (km/h).
s1 + s2 = (v1 + v2)t ⇒ \(\dfrac{v_1+v_2}{3}=25\) (1) Khi đi cùng chiều, hiệu quãng đường hai xe đi được chính là độ giảm về khoảng cách:
s2 − s1 = (v2 − v1)t ⇒ \(\dfrac{v_2-v_1}{3}=5\) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}v_1+v_2=25\\v_2-v_1=18\end{matrix}\right.\) Suy ra: v1 = 36 km/h ; v2 = 54 km/h. P/s: về phần này t chưa nắm kĩ rõ cho lém nên hỏi vài người này đê. @Như Khương Nguyễn, @Kayoko,. . . .
Câu 8: Vì 2 xe chuyển được ngược chiều nên tổng vận tốc của 2 xe là: 30+20=50km/h
t để 2 xe gặp nhau là: t=S/V=120/50=2h
Thời gian này cũng là lúc con ong bay :
S=t.V=2.60=120km
@Phan Thị Thùy Dương
Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h) ; xe 2 là v2 (km/h)
Đổi 30 phút = 1/2 giờ
15 phút = 1/4 giờ
* Khi 2 xe đi ngược chiều ta có : \(v_1.t_1+v_2.t_1=20\)
=> \(v_1.\frac{1}{4}+v_2.\frac{1}{4}=20\)
=> v1 + v2 = 80 (1)
*Khi 2 xe đi cùng chiều
Nếu v2 > v1 > 0 và xe 2 đuổi theo xe 1 thì : \(v_2.t_2-\left(v_1.t_2+20\right)=0\)
=> \(v_2.\frac{1}{2}-\left(v_1.\frac{1}{2}+20\right)=0\)
=> \(v_2-v_1=40\)(2)
Từ (1) (2) => v1 = 20 (tm) ; v2 = 60 (tm)
Vậy vận tốc 2 xe lần lượt là 60 km/h ; 20 km/h
ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)
cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)
Cộng (1) với (2) => v1 -> v2
KQ 60 km/h và 20km/h :))
Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h); vận tốc xe 2 là v2 (km/h) ;
thời gian đi ngược chiều là t1 (h) ; đi xuôi chiều là t (h)
Đổi 15 phút = 1/4 giờ
30 phút = 1/2 giờ
Ta có v1.t + v2.t = 20
<=> t(v1 + v2) = 20
<=> 1/4(v1 + v2) = 20
<=> v1 +v2 = 80 (1)
Nếu v1 > v2 khi đó
v1.t1 = v2.t1 + 20
<=> t1(v1 - v2) = 20
<=> 1/2(v1 - v2) = 20
<=> v1 - v2 = 40 (2)
Từ (1) và (2) => v1 = 60 ; v2 = 20
Vậy vận tốc 2 xe là 60km/h ; 20 km/h
Đổi:
20' = \(\dfrac{1}{3}h\)
Hiệu hai vận tốc là:
\(S_2-S_1=v_2.t_2-v_1.t_1=15\left(km\right)\)
\(\Rightarrow v_2.\dfrac{1}{3}-v_1.\dfrac{1}{3}=\dfrac{v_2}{3}-\dfrac{v_1}{3}=\dfrac{45}{3}=15\)
\(\Rightarrow v_2-v_1=45.\)
Tổng của hai vận tốc là:
\(S_1+S_2=30\left(km\right)\)
\(\Rightarrow v_1.t_1+v_2.t_2=v_1.\dfrac{1}{3}+v_2.\dfrac{1}{3}=\dfrac{v_1}{3}+\dfrac{v_2}{3}=\dfrac{90}{3}=30\)\(\Rightarrow v_1+v_2=90.\)
Vận tốc của xe thứ nhất là (v1):
\(v_1=\dfrac{\left(90-45\right)}{2}=22,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc của xe thứ hai là (v2):
\(v_2=\dfrac{\left(45+90\right)}{2}=67,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vậy: ...