A<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2015

Dấu hiệu là số điểm đạt đc sau mỗi lần bắn. Xạ thủ đã bắn đc 30 phát

Bảng tần số:

Giá trị (x)

7

8

9

10

 

Tần số (n)

3

9

10

8

N = 30

 

Điểm trung bình của Xạ thủ A là: \(\dfrac{10+9+8+8+8+8+8+7+6+6}{10}\)=7,8 điểm

Điểm trung bình của Xạ thủ B là: \(\dfrac{7+7+7+6+7+9+7+9+10+10}{10}\)=7,9 điểm

\(\Rightarrow\) Điểm trung bình của Xạ thủ B lớn hơn điểm trung bình của Xạ thủ A và lớn hơn 0.1 điểm.

27 tháng 2 2018

Em mong sẽ được thầy cô bộ môn toán của hoc24.vn giúp đỡ ạ.

Chân thành cảm ơn.

19 tháng 5 2018

a) Dấu hiệu ở đây là điểm số đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn súng. Có 30 giá trị

b) Bảng tần số

Điểm số (x): 7 ; 8 ; 9 ; 10

Tần số ( n ) : 2 ; 7 ; 13 ; 8 N = 30

Điểm số cao nhất là 10; điểm số thấp nhất là 7 .Xạ thủ đã bắn 30 phát súng

Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều nhất là 9 có tần số là 13

Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp nhất là 7 có tần số là 2

c) Số trung bình của dấu hiệu

2016-05-06_093722

19 tháng 5 2018

bn giỏi toán thật đó

Bn có thi HSG toán ko?

8 tháng 2 2020

a)Dấu hiệu : Điểm kiểm tra tón học kì 1 cua 3hoc5 sinh lớp 7a.

b)

Giá trị(x)12345678910 
Tần số(n)2133742656N=39

Nhận xét: - Có 10 giá trị khác nhau.

                - Giá trị lớn nhất là 10.

                 - Giá trị MIN là 1.

                - Giá trị có tần số lớn nhất là 5

9 tháng 1 2017

a, Dấu hiệu là thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh

các giá tri 10 9 8 7 6
tần số 25 19 3 2 1

Nhận xét: Số học sinh giải xong bài toán trong 10 phút là nhiều nhất

Giá trị (x)78910
Tần số (n)2713

8

a) Dấu hiệu ở đây là  điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A

Có 4 giá trị của dấu hiệu

b)(Đã làm ở trên)

c)

Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n) 
7214 
8756 
913117 
10880 
 N = 30Tổng = 267X = 267=8,930

-Tk cho mk nha-

   -Mk cảm ơn-

Mk nhầm một chút ở X =267=8,930

Phải là X =267 : 30 =8,9

18 tháng 2 2019

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

Nhận xét: 
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút

c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

 Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9

18 tháng 2 2019

a dấu hiệu cần tìm ở đây là thời gian làm bài tập cửa 30 hs

b

53 
74 
98 
108 
125 
152