K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Trong 4h hai vòi chảy được: 4/12=1/3 ( bể)

Trong 2h vòi thứ 2 chảy được: 2/5-1/3=1/15(bể)

Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể hết: 2:1/15=30(h)

Một h vòi thứ nhất chảy được: 1/12-1/30=1/20(bể)

Vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể hết: 1:1/20=20(h)

27 tháng 7 2018

a) vòi thứ nhất chảy 1h đc; 1:5=1/5(bể)

vòi thứ 2 chảy 1h đc;1:4=1/4(bể)

cả 2 vòi cùng chảy 1h đc;1/5+1/4=9/20(bể)

cả hai vòi cùng chảy thì sau;1:9/20=20/9(h)

b) vòi thứ 3 chảy ra 1h đc; 1:10=1/10(bể)

cả 3 vòi 1 h chảy đc;9/20-1/10=7/20(bể)

nếu cs vòi thứ 3 chảy ra thì; 1:7/20=20/7(h)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2024

Lời giải:

Nếu vòi 1 chảy trong 12 giờ, vòi 2 chảy trong 12 giờ thì đầy 1 bể.

Nếu vòi 1 chảy trong 12 giờ, vòi 2 chảy trong $6\times 3=18$ giờ thì được: 

$\frac{2}{5}\times 3=\frac{6}{5}$ (bể) 

Từ đây suy ra chênh lệch $18-12=6$ giờ vòi 2 chảy được $\frac{6}{5}-1=\frac{1}{5}$ (bể) 

Vòi 2 chảy đầy bể trong: $6:\frac{1}{5}=30$ (giờ)

1 giờ vòi 2 chảy được: $1:30=\frac{1}{30}$ (bể) 

12 giờ vòi 2 chảy được: $12\times \frac{1}{30}=\frac{2}{5}$ (bể) 

12 giờ vòi 1 chảy được: $1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}$ (bể) 

Vòi 1 chảy đầy bể trong: 
$12:\frac{3}{5}=20$ (giờ)

 

24 tháng 8 2020

B1:

Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13            (a, b thuộc N*)

=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)

Vậy a/b = 26/39

B2: Bg

Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)

=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g

=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)

=> A = \(\frac{25}{17}\)t

Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !