K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2015

1 phút vòi a chảy được là:      

           1:45= \(\frac{1}{45}\)(bể)

1 phút vòi b chảy được là:

           1:30=\(\frac{1}{30}\)(bể)

1 phút cả hai vòi chảy được là:

          \(\frac{1}{45}\)+\(\frac{1}{30}\)=\(\frac{1}{18}\)(bể)

10 phút cả hai vòi chảy được là:

         \(\frac{1}{18}\) x10=\(\frac{2}{9}\)(bể)

Bể còn lại là:

         1 - \(\frac{2}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)(bể)

Vòi a phải chảy trong số thời gian để đầy bể là

        \(\frac{7}{9}\):\(\frac{1}{45}\) =35( phút)

                     Đáp số: 35 phút  

15 tháng 2 2017

sai rùi vì 1/18x10=5/9 cơ

21 tháng 1 2017

1 giờ 2 vỏi chảy :

1 : 3 = 1/3 bể

20 phút = 1/3 giờ

20 phút 2 vòi chảy :

1/3 x 1/3 = 1/9 bể

1 giờ vòi B chảy :

(1 - 1/9) : 4 = 2/9 bể

Thời gian vòi B chảy một mình đầy bể :

1 : 2/9 = 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút

4 tháng 4 2017

vòi A nữa bạn ơi

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5 2024

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 1331(bể)

Đổi: 20 phút = 1331giờ

Vậy trong 1331giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=1931×31=91(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89191=98(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=2998÷4=92(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt1÷92=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=193192=91(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)1÷91=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

17 tháng 3 2016

Cụm bèo trôi chính là Vận Tốc cuả dòng nước mà đi xuôi dòng = vận tốc nước lặng + vận tốc nước

Vận tốc của dòng nước khi ngược dòng = vận tốc nước lặng - vận tốc nước

Ta thấy nếu lấy thời gian vận tốc ca nô đi ngược dòng trừ vận tốc ca nô đi xuôi dong sẽ bằng 2 lần vận tốc nước . Vì 1 cái cộng vận tốc nước . Còn 1 cái trừ vận tốc nước

7 giờ 30 phút = 7.5 giờ

Vậy 1 khóm bèo trôi từ A đến B mất số thời gian là:

 ( 7.5 + 6 ) : 2 = 6.75 ( giờ )

Đáp số: 6.75 giờ

B )

Vòi B chảy được 10 phút thì đc số phần bể là:

10 : 30 = 1/3 ( bể )

Phần bể cần chảy tiếp là:

1 - 1/3 = 2/3 ( bể )

Vòi A phải chảy thêm số thời gian để bể đầy nước là:

45 x 2/3 = 30 ( phút ) 

Đáp số: 30 phút 

Tích mk nha mk phải mất hơi nhiều thời gian để làm đó

8 tháng 4 2017

20 phút sau sẽ đầy