K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Chọn khẳng định đúng.A. Hai vectơ cùng phương thì bằng nhau.B. Hai vectơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.C. Hai vectơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.D. Hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng?A. Hai vectơ cùng phương với vectơ thứ ba thì cùng phương.B. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.C. Một vectơ có điểm đầu và...
Đọc tiếp

Câu 2: Chọn khẳng định đúng.

A. Hai vectơ cùng phương thì bằng nhau.

B. Hai vectơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.

C. Hai vectơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.

D. Hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.

Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ cùng phương với vectơ thứ ba thì cùng phương.

B. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.

C. Một vectơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thì không là vectơ - không. D. Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng phương và cùng độ dài.

Câu 4: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. MA MB  . B. AB AC  . C. MN BC  . D. BC MN  2 .

Câu 5: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 6: Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Nếu AB CD  thì

A. AC DB  . B. CD AD  . C. AC BD  . D. CA BD  .

Câu 7: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. MA MB  với mọi M.

B. Có một điểm M sao cho MA MB MC   .

C. MA MB MC   với mọi M.

D. Có một điểm M sao cho MA MB  . 

1
NV
7 tháng 8 2021

2D

3C

4,5,6 đề lỗi

27 tháng 8 2019

a) Đúng

Giải thích: Nhận thấy a = -3.i

Vì –3 < 0 nên a và i ngược hướng.

b) Đúng.

Giải thích:

Giải bài tập Toán lớp 10

⇒ a = -b nên a và b là hai vec tơ đối nhau.

c) Sai

Giải thích:

Giải bài tập Toán lớp 10

⇒ a ≠ -b nên a và b không phải là hai vec tơ đối nhau.

d) Đúng

Nhận xét SGK : Hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.

27 tháng 8 2016

a) Vì tam giác AFB đồng dạng với ACF(g.g) nên: 
AF/AC=AB/AF hay AF^2=AB.AC => AF=căn(AB.AC) ko đổi 
Capture.PNG

Mà AE=AF (T/cTtuyen) nên E, F cùng thuộc đường tròn bán kính căn(AB.AC) 
b)Ta có: OI vuông góc với BC (T/ đường kính và dây) 
Các điểm E, F, I cùng nhìn OA dưới 1 góc ko đổi 90 độ nên O,I,F,A,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA 
Ta có góc FIA=FOA(Cùng chắn cung FA trong đường tròn (OIFAE) 
Mà góc FKE=FOA( Cùng bằng \(\frac{1}{2}\) góc FOE) 
Suy ra góc FIA=FKE, nhưng hai góc này lại ở vị trí SLT nên KE//AB 

31 tháng 8 2016

bạn vẽ cái đó bằng phần mềm j vậy, chỉ mik nha

1 tháng 4 2017

a) Vẽ trục và biểu diễn các điểm

Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Ta có:

A có tọa độ là –1, B có tọa độ là 2 nên Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

M có tọa độ là 3, N có tọa độ là –2 nên Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow {AB} \) cùng hướng: có giá song song và cùng hướng với nhau.

Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow x \) ngược hướng: có giá song song và ngược hướng với nhau.

Vectơ \(\overrightarrow z \) có giá song song với giá của vectơ \(\overrightarrow a \), ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow a \) nên hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow z \) ngược hướng với nhau.

Vectơ \(\overrightarrow y \) có giá song song với giá của vectơ \(\overrightarrow a \), cùng hướng với vectơ \(\overrightarrow a \) nên hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow y \) cùng hướng với nhau.

Vectơ \(\overrightarrow b \) có giá không song song với giá của vectơ \(\overrightarrow a \) nên hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) không cùng phương với nhuau. Do vậy không xét chúng cùng hướng hay ngược hướng với nhau.

4 tháng 8 2019

A B C H B' O

Xét B thuộc đường tròn (O), B' đối xứng với B qua O => BB' là đường kính của (O)

=> AB' vuông góc AB. Mà CH vuông góc AB nên AB' // CH. Tương tự AH // B'C

Suy ra tứ giác AHCB' là hình bình hành => AH // B'C và AH = B'C => \(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C}\)(đpcm).