K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Gọi

  F h d 1 → là lực hấp dẫn giữa  m 1  và m

  F h d 2 → là lực hấp dẫn giữa m 2  và m.

+ Theo đề bài, ta có:

(1)

+ Từ hình vẽ ta thấy:  (2)

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

...
Đọc tiếp

1. Hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (m1> m2), đặt trên mặt đất.

A. Lực do vật 1 hút Trái Đất lớn hơn lực do vật 2 hút Trái Đất.

B. Lực do vật 1 hút vật 1 lớn hơn lực do vật 1 hút vật 2.

C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 1 lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 2.

D. Lực do Trái Đất hút vật 1 bằng lực do Trái Đất hút vật 2.

2. Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất,

 thì

A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.

B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.

C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.

D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.

3. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để vật chuyển động chậm dần 

đều do ma sát với độ lớn gia tốc là a = 1 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là

A. 1       B. 0,1       C. 0,01      D. 0,2

4. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo ra một vết trượt dài 12,5 m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho 

g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là

A. 0,1.       B. 0,2.       C. 0,3.      D. 0,4.

0
...
Đọc tiếp

1. Hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 (m1> m2), đặt trên mặt đất.

A. Lực do vật 1 hút Trái Đất lớn hơn lực do vật 2 hút Trái Đất.

B. Lực do vật 1 hút vật 1 lớn hơn lực do vật 1 hút vật 2.

C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 1 lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật 2.

D. Lực do Trái Đất hút vật 1 bằng lực do Trái Đất hút vật 2.

2.  Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất,

 thì

A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.

B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.

C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.

D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.

3. Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m 

vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,05. Lấy

 g = 10m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là

A. 99 N.    B. 100 N.    C. 186 N.   D. 198 N.

4. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để vật chuyển động chậm dần 

đều do ma sát với độ lớn gia tốc là a = 1 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là

A. 1   B. 0,1   C. 0,01   D. 0,2

1. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh xe tạo

 ra một vết trượt dài 12,5 m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho 

g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là

A. 0,1.   B. 0,2.   C. 0,3.   D. 0,4.

0
23 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

14 tháng 2 2018

30 tháng 12 2023

C