Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tự vẽ nha!
Xét tam giác ABC có : \(\widehat{A}\)\(=180\)\(-(\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)
Xét tam giác BOC có : \(\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=180-\widehat{BOC}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)=\(180-130\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{OCB}\)\(=\widehat{OCA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{C}\)
Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{B}\)\(\Rightarrow\widehat{OBC}\)\(=\widehat{OBA}\)\(=\frac{1}{2}\)\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\)\((\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\()\)\(=\widehat{OBC}\)\(+\widehat{OCB}\)\(=50\)\(\Rightarrow\widehat{B}\)\(+\widehat{C}\)\(=50.2=100\)\(\Rightarrow\widehat{A}\)\(=180-100\)\(=80\)
Mình không viết độ được mong bạn thông cảm!
Chúc bạn học tốt!
Câu a là hai tia phân giác ở góc trong đỉnh B và C còn câu b là hai tia phân giác của góc ngoài đỉnh B và C cơ mà. Hai cái đó khác nhau hoàn toàn.
tại sao ở câu a hai tia p/g trong tại đỉnh B và C đã cắt nhau tại O rồi thì cầu b sao lại cắt nhau dc nữa ?
Giải:
Mấy câu làm rồi thì thôi mà cái này làm có liên kết ,nếu sai thì sửa nha.
a)Trong tam giác OBC : góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 *
=> góc OBC + góc OCB = 180 * - góc BOC = 50 *
Mà góc OBC + góc OCB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2
Nên(góc ABC + ACB)/2 = 50 *
=> góc ABC + ACB = 100 *
Trong tam giác ABC : góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 *
=> góc BAC = 180 * - (góc ABC + góc ACB) = 180 * - 100 độ = 80 *
c) Để OP là phân giác góc BOC thì tam giác BOC cân tại O => tam giác ABC cân tại A
a)Trong tam giác OBC có góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 độ
=> góc OBC + góc OCB = 180 độ - góc BOC = 50 độ
mà góc OBC + góc OCB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2
nên (góc ABC + ACB)/2 = 50 độ
=> góc ABC + ACB = 100 độ
Trong tam giác ABC có góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ
=> góc BAC = 180 độ - (góc ABC + góc ACB) = 180 độ - 100 độ = 80 độ
b) không biết làm
c) Để OP là phân giác góc BOC thì tam giác BOC cân tại O => tam giác ABC cân tại A