Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Các đáp án B, C, D chỉ đúng khi các điểm này nằm trên cùng một phương truyền sóng.
\(\rightarrow\) Chọn đáp án A
2/ Khi các sóng truyền từ không khí vào nước thì tần số sóng không đổi còn bước sóng thay đổi sao cho \(f=\frac{v}{\lambda}=\)const .Khi truyền từ không khí vào nước vận tốc của sóng âm tăng nên bước sóng sẽ tăng, vận tốc của sóng ánh sáng giảm nên bước sóng sẽ giảm.
\(\rightarrow\)Chọn đáp án B
Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)
chọn đáp án A
Đáp án D
+ Điểm M dao động cực đại khi hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng
∆ d = k λ = 10 k
→Với k =2 thì ∆ d = 20 c m cm.
Theo đề bài: Với bức xạ λ1 thì 10i1 = MN = 20mm → i1 = 2mm.
\(\frac{\iota_1}{\iota_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{3}{5}\)\(\rightarrow\iota_2=\frac{10}{3}mm\rightarrow N_2=2.\left[\frac{MN}{2\iota_2}\right]+1=7\)
Chọn đáp án A
Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng: d 2 − d 1 = k λ ↔ l 2 + d 2 − l = k λ . (Với k = 1, 2, 3...)
Khi l càng lớn đường S 1 A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A đường S 1 A cắt cực đại bậc 1 (k = 1).
→ l 2 + 4 − l = 1 → l = 1,5 m . .
Đáp án C
Điều kiện để tại A có cực đại giao thoa là hiệu đường đi từ A đến hai nguồn sóng phải bằng số nguyên lần bước sóng: d 2 - d 1 = k λ ↔ l 2 + d 2 - l = k λ . (Với k = 1, 2, 3...)
Khi l càng lớn đường S1A cắt các cực đại giao thoa có bậc càng nhỏ (k càng bé), vậy ứng với giá trị lớn nhất của l để tại A có cực đại nghĩa là tại A đường S1A cắt cực đại bậc 1 (k = 1).
l 2 + 4 - l = 1 → l = 1 , 5 m
Đáp án D
Cách 1: vẽ hình ra: ta thấy ngay: để tại A là cực đại giao thoa, đồng thời đoạn d lớn nhất
thì A chính là giao của hypebol vân cực đại thứ nhất với đường thẳng vuông góc
S
1
S
2
q
u
a
S
1
Khi đó, ta có:
A
S
2
-
A
S
1
=
1
×
λ
⇔
d
2
+
4
-
d
=
1
⇒
d
=
1
,
5
m
Cách 2: dùng kiến thức hypebol
lập pt hệ trục tọa độ Oxy với O là trung điểm của
S
1
S
2
khi đó, điểm A thuộc đường thẳng x = 1 và đồng thời thuộc hypebol vân cực đại thứ nhất.
pt hybpebol:
x
2
a
2
-
y
2
b
2
=
1
Trong đó:
a
=
λ
2
=
0
,
5
;
b
2
=
c
2
-
a
2
=
O
S
1
2
-
a
2
=
1
2
-
0
,
5
2
=
0
,
75
;
x
=
1
;
y
=
d
Như vậy, tính được ngay: d = 1,5 m.
Đáp án A