Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai xe xuất phát cùng một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t
Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2
Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t
Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách A một đoạn s0=20km
Xe đi từ B cách A một đoạn đường là: s2=s0+v2t =20+30t(km)
Khoảng cách giữa hai xe: \(\Delta\)s = s2-s1=20+30t-40t=20-10t(km)
Khi t = 3 giờ: \(\Delta\)s = 20 – 10 = -10km
Dấu ( - ) có nghĩa s1 > s2 xe ô tô đi từ A vượt xe ô tô đi từ B
Vậy khoảng cách giữa hai xe lúc này là: ∆ s = 10km
Ahihi, anh vào đây nè: Câu hỏi của Tai Ho - Vật lý lớp 10 | Học trực tuyến
Tóm tắt
\(S_{AB}=60km\)
\(V_1=30km\)/\(h\)
\(V_2=40km\)/\(h\)
\(t_1=1h\)
\(t_2=1,5h\)
\(V_3=50km\)/\(h\)
_____________
a) \(S_{A'B'}=?\)
b) \(t=?;S_{BC}=?\)
Giải
a) Ta có: \(S_{A'B'}=S_{BB'}+\left(S_{AB}-S_{AA'}\right)=V_2.t_1+60-V_1.t_1=t_1\left(V_2-V_1\right)+60=40-30+60=70\left(km\right)\)
b) Gọi \(A_1\) là điểm dừng sau 1,5h đi với vận tốc 30km/h.
Ta có: \(S_{AC}=S_{AA_1}+S_{A_1C}=S_{BC}+S_{AB}\Rightarrow V_1.t_2+V_3\left(t-t_2\right)=V_2.t+60\)
\(\Rightarrow30.1,5+50\left(t-1,5\right)=40t+60\Rightarrow45+50t-75=40t+60\)
\(\Rightarrow50t-40t=75-45+60=90\Rightarrow t=9\left(h\right)\Rightarrow S_{BC}=40.9=360\left(km\right)\)
Vậy thời gian 2 điểm gặp nhau là sau 9h và cách điểm B là 360 km
a/ Khoảng cách của hai xe sau 1h.
- Quãng đường xe đi từ A:
S1 = v1t = 30. 1 = 30 (Km)
- Quãng đường xe đi từ B:
S2 = v2t = 40. 1 = 40 (Km)
- Mặt khác: S = S1 + S2 = 30 + 40 = 70 (Km)
Vậy: Sau 1h hai xe cách nhau 70Km.
b/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:
- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.
- Quãng đường xe đi từ A đi được: S1 = v1t = 60t (1)
- Quãng đường xe đi từ B đi được: S2 = v2t = 40t (2)
- Vì sau khi đi được 1h xe thứ nhất tăng tốc nên có thể xem như cùng xuất một lúc và đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = 30 + 40 + S2
- Từ (1) và (2) ta có:
60t = 30 +40 +40t \(\Leftrightarrow\)t = 3,5 (h)
- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:
(1) \(\Leftrightarrow\)S1 = 3,5. 60 = 210 (Km)
(2) \(\Leftrightarrow\)S2 = 3,5. 40 = 140 (Km)
Vậy: Sau khi đi được 3,5 h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 210 + 30 = 240Km và cách B 140 + 40 = 180Km.
\(=>S1=50t\left(km\right)\) (qđ xe từ A)
\(=>S2=40t\left(km\right)\)(qđ xe từ B)
\(=>30+40t=50t=>t=3h\)
=>kể từ khi 2 xe xuất phát sau 3h thì gặp nhau
vị trí gặp nhau cách A \(Sa=S1=50.3=150km\)
Hai xe xuất phát cùng một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t
Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2
Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t
Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách A một đoạn s0 = 20km
Xe đi từ B cách A một đoạn đường là: s2 = s0 + v2t = 20 + 30t (km)
Khoảng cách giữa hai xe: Δs = s2 - s1 = 20 + 30t - 40t = 20 - 10t (km)
sau nửa giờ thì xe1 đi dc 20 km ,còn xe2 thì 15km =>2 xe còn cách nhau
40-15-20=15km