Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Bước sóng
m
Tại N gần M nhất không nghe thấy âm
N là cực tiểu gần M nhất, ứng với k = 0, ta có: d 1 - d 2 = (k + 0,5)l= 0,5l = 0,4 m.
+ Đặt MN = O’O = x, OH = 4 m
d 1 2 = 4 2 + 1 + x 2 ; d 2 2 = 4 2 + 1 - x 2 → d 1 2 – d 2 2 = 4x.
+ Từ các phương trình trên, ta có : d 1 + d 2 = 10x → d 1 = 5x + 0,2.
→ x = 0,8406 m = 0,84 m
Đáp án C
+ Với giả thiết l << L và L << d thì ta có thể coi bài toán giống như giao thoa sóng ánh sáng với:
+ Khoảng cách hai điểm gần nhau nhất mà nghe thấy âm nhỏ nhất tương ứng với 1 khoảng vân nên:
Đáp án D
Cột không khí trong ống có sóng dừng thì sẽ nghe thấy âm to nhất.
Gọi L (m) là độ cao cột không khí. Vì cột không khí 1 đầu cđ, 1 đầu tự do nên
Vì f trong khoảng 300Hz đến 500Hz nên:
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau :
với k=0
Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là : H=h-L=2,5cm.
Đáp án A
Âm phát ra to nhất khi có sóng dừng của cột không khí trong ống.
Gọi L (m) là chiều cao cột không khí trong ống. Cột kk 1 đầu cố định, 1 đầu tự do nên để có sóng dừng thì
Vì chiều cao cột không khí không vượt quá chiều cao ống nên
Khi đo chiều cao cột không khí là L = 12,5 (cm) và chiều cao cột nước là 2,5 cm.
Đáp án B
Để người này không nghe được âm thì N tương ứng là một cực tiểu giao thoa:
+ Bước sóng lớn nhất ứng với