Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lambda =\frac{v}{f}=\frac{50}{10}=5cm.\)
Điểm M ngược pha với điểm I khi: \(\triangle \phi=\phi_I-\phi_M = 2\pi \frac{d_1-d_{1}^{'}}{\lambda}=(2k+1)\pi \Rightarrow d_1-d_1^{'}=(2k+1)\frac{\lambda}{2}\)
Để điểm M gần I nhất thì hiệu d1 - d1' cũng phải nhỏ nhất khi đó k chỉ nhận giá trị nhỏ nhất là k = 0.
\(d_{1}-d_{1}^{'}=(2.0+1)\frac{5}{2}=2.5cm\Rightarrow d_1 = 7.5cm.\)
\(\Rightarrow MI= \sqrt {d_1^{2}-d_1^{'2}}\) = \(\sqrt{7.5^2-2.5^2}=\sqrt{50}cm\)
Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)
chọn đáp án A
chọn đáp án C
Điểm trên đường tròn dao đọng với biên độ cực đại cách trung trực của AB gần nhất, tức là gần nhất ứng với đường k=0
=>Điểm đó nằm trên đường k=
±
1
Trường hợp k = 1
Suy ra MB=MA=
λ
<=> MB-20=3 <=> MB = 23 cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có
A
M
2
-
A
N
2
=
M
N
2
=
B
M
2
-
B
N
2
Vậy ta có hệ phương trình
B
N
2
-
A
N
2
=
B
M
2
-
A
M
2
=
129
B
N
+
A
N
=
A
B
=
20
Giải hệ trên ta được AN = 6.775, vây khoảng cách là 10-6.775=3.225
Trường hợp k = -1
Suy ra MB-MA=
-
λ
<=> MB-20=-3 <=> MB=17cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có
A
M
2
-
A
N
2
=
M
N
2
=
B
M
2
-
B
N
2
Vậy ta có hệ phương trình
B
N
2
-
A
N
2
=
B
M
2
-
A
M
2
=
-
111
B
N
+
A
N
=
A
B
=
20
Giải hệ trên ta được AN = 12.775, vây khoảng cách là 12.775-10=2.775
chọn đáp án A
λ
=
3
c
m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng
-
A
B
λ
≤
k
≤
A
B
λ
⇒
-
6
,
6
≤
k
≤
6
,
6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực
M H = h , A H = O H - A O = d - 10 , B H = B O + O H = d + 10 A M = d 1 , B M = d 2 t a c ó : d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38 d o d 1 = A B = 20 ⇒ M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2 ⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2
-> d=26,1
Đáp án A
λ
=
3
c
m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng
-
A
B
λ
≤
k
A
B
λ
⇒
-
6
,
6
≤
k
≤
6
,
6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực
MH = h, AH=OH-AO=d-10,
BH=BO+OH=d+10
AM= d 1 ,
BM= d 1 .
ta có d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38
do d 1 = A B = 20
M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2
⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2
⇒ d = 26 , 1
\(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)
\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)
Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)
Đáp án A
gọi M là điểm nằm trên đường tròn tâm A bán kính AB, M cực đại => d1 -d2 = k lamda
mà điểm M nằm trên dãy cực đại gần đường trung trực nhất nên k = 1
=> d2 = 17 cm
=> khoảng cách từ M đến đường trung trực là x
ta có d2^2 - (AB/2 + x)^2 = d1^2 - (AB/2 -x)^2
=> x = 27,75 mm
A,B là 2 nguồn cùng pha nên đường trung trực của AB dao động cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy dực đại khác => M nằm trên dãy cực đại k = 4
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = (4+0)\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{4}=\frac{21-19}{4}=0.5cm \Rightarrow v = f.\lambda = 80.0,5=40cm/s.\)
+ Bước sóng của sóng v/f= 3 cm
Với hai nguồn kết hợp ngược pha, khi xảy ra giao thoa trung trực AB là cực tiểu ứng với k=0 Để M là cực tiểu gần trung trực nhất thì M thuộc cực tiểu k=1
→ d 1 - d 2 = 3 → d 2 = 17 c m
+ Từ hình vẽ ta có:
d 1 2 = h 2 + x 2 d 2 2 = h 2 + 20 - x 2 <=> x 2 - 20 - x 2 = d 1 2 - d 2 2 => x = 12,775 cm
Vậy khoảng cách giữa M và trung trực là 2,775 cm
Chọn B