K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Giải:

Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

Đối với xe A:

Thay thời gian loại nghiệm ta có hai thời điểm vật cách nhau 40m là

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.

30 tháng 11 2019

Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

Đối với xe A: 

Thay thời gian loại nghiệm ta có hai thời điểm vật cách nhau 40m là

28 tháng 8 2016

> O x A B

a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A.

Chọn mốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Phương trình chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Suy ra:

Phương trình chuyển động của xe 1: \(x_1=20.t(km)\)

Phương trình chuyển động của xe 2: \(x_2=60-40.t(km)\)

b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_1=x_2\Rightarrow 20.t=60-40.t\Rightarrow t=1(h)\)

Vị trí hai xe gặp nhau: \(x=20.1=20(km)\)

Quãng đường xe 1 đã đi: \(S_1=v_1.t=20.1=20(km)\)

Quãng đường xe 2 đã đi: \(S_2=v_2.t=40.1=40(km)\)

2 tháng 10 2017

Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc các xe đi qua A và B
a) Phương trình tọa độ:
+) Người thứ nhất: x1=5t−0,1t^2mx1=5t−0,1t^2m; điều kiện: 0≤t≤250≤t≤25
+) Người thứ hai: x2=130−1,5t−0,1t^2mx2=130−1,5t−0,1t2m
b) Khi gặp nhau, ta có: x2=x1⇔5t−0,1t^2=130−1,5t−0,1t^2x2=x1⇔5t−0,1t^2=130−1,5t−0,1t^2
⇒⇒ thời điểm gặp: t=20st=20s; Vị trí gặp: x2=x1=5.20−0,1.202=60mx2=x1=5.20−0,1.202=60m
c) Quãng đường người thứ nhất đi được: s1=x1=60ms1=x1=60m
Quãng đường người thứ hai đi được: 130−60=70m130−60=70m
Vận tốc của mỗi người khi gặp nhau:
v1=5−0,2t=5−0,2.20=1m/sv1=5−0,2t=5−0,2.20=1m/s
v2=−1,5−0,2t=−1,5−0,2.20=−5,5m/s

9 tháng 6 2016

a) Thời gian người thứ hai đến điểm 780m là :
t2 = \(\frac{780}{1,9}\)  \(\approx\) 410,5 s 

b) 5,50 phút = 300giây + 30giây = 330giây
Gọi t là thời gian người thứ 2 đi => (t+330) là thời gian người thứ nhất đi
Quãng đường người thứ nhất đi: S = 0,9(t+330)
Quãng đường người thứ hai đi: S = 1,9t
=> S = 0,9(t+330) = 1,9t
Ta có phuơng trình: 0,9(t+330)=1,9t; giải hệ có t = 297giây
Vậy vị trí đó cách nơi xuất phát : S =1,9t = 1,9.297 = 564,3m

9 tháng 6 2016

a) Chọn trục tọa độ trùng với dường thẳng chuyển động , gốc tọa độ là vị trí xuất phát , chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là thời điểm xuất phát .

   v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\)\(\triangle t=\frac{\triangle x}{v}=\frac{780}{1,9}=410,53\left(s\right)=6,84min\) = 6 min 50( s )

b) Gọi t là thời gian người thứ 2 đi cho đến khi dừng lại . Quãng đường người thứ 2 đi được là : S = vt = 1,9t

Cùng trong thời gian t ( s ) , người thứ nhất đi được là : S1 = v1t = 0,9t

Quãng đường người thứ nhất đi được kể từ khi người thứ 2 dừng cho tới lúc gặp nhau là : S2 = v1t` = 0,9 . ( 5,5 . 60 ) 297 ( m )

Ta có : S1 + S2 = S  ↔  297 + 0,9t = 1,9t     → t = 297 ( s )

Suy ra : S = 1,9t = 1,9 . 297 = 564,3 ( m )

Vậy vị trí người thứ hai nghỉ cách nơi xuất phát là 564,3 ( m ).