K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

4 ngày

22 tháng 3 2018

Gọi thời gian máy thứ nhất làm một mình xong công việc là  x  ngày   ( x > 0)

       thời gian máy thứ hai làm một mình xong công việc là  y  ngày   ( y > 0)

thì:  1 ngày máy thứ nhất làm được   1/x  công việc

       1 ngày máy thứ hai làm được  1/y  công việc

Vậy  2 ngày máy thứ nhất làm được   2/x công việc

        6 ngày máy thứ nhất làm được  6/y   công việc 

         trong 4 ngày cả 2 máy làm được   4/x + 4/y công việc

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

   \(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=1\\\frac{2}{x}+\frac{6}{y}=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=1\\\frac{4}{x}+\frac{12}{y}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=1\\\frac{8}{y}=1\end{cases}}\)

   \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x}+\frac{4}{y}=1\\y=8\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=8\\y=8\end{cases}}\)

Vậy....

p/s: mk lm theo cách lập hệ phương trình nhé, lập phương trình cx đc bn nha

28 tháng 1 2020

2 ngày đầu cả hai máy đều cày được \(\frac{1}{2}\)cánh đồng 

\(\)Vì \(\frac{1}{2}\)cánh đồng còn lại máy II làm trong 6 ngày nên máy II mỗi ngày cày được là : \(\frac{1}{2}\): 6 = \(\frac{1}{12}\)( cánh đồng )

Vì nếu cả hai mày cùng cày thì trong 4 ngày sẽ xong nên mỗi ngày cả hai máy cày được \(\frac{1}{4}\)cánh đồng

 Mỗi ngày máy một cày được là : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)( cánh đồng ) 

Vậy nếu làm một mình máy I cày hết trong 6 giờ , máy II 12 giờ 

Hok tốt

8 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây nhé, bài hoàn toàn giống với bài của bạn

Câu hỏi của nguyen thi tra my - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 10 2020

olm hiển the thiếu đấy nhé.

8 tháng 11 2017

Bạn xem ở đây:

Câu hỏi của nguyen thi tra my - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

\(3x^2+7x-20=0\\ < =>3x^2+12x-5x-20=0\\ < =>3x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)=0\\ < =>\left(x+4\right)\left(3x-5\right)=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+4=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4;\dfrac{5}{3}\right\}\)

13 tháng 3 2017

do câu hỏi của lớp 8 nên mình làm ntn nha:

pt <=> \(3x^2+7x=20\)

<=> \(x^2+\dfrac{7}{3}x=\dfrac{20}{3}\)

<=> \(x^2+2.\dfrac{\dfrac{7}{3}}{2}x+\dfrac{49}{36}-\dfrac{49}{36}=\dfrac{20}{3}\) <=> \(\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{49}{36}+\dfrac{20}{3}\)

<=> \(\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{289}{36}\)

<=> x+7/6 = \(\pm\sqrt{\dfrac{289}{36}}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-4\end{matrix}\right.\)