K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

Em học lớp 5 vs chỉ biết kim giờ vs kim phút gặp nhau ở các h là : 2 , 3 ,4,5,6,7,8,9,10,11,12vs trong  giờ thứ1 hoặc thứ 13 là 2 kim ko gặp nhau

12 tháng 2 2016

hai kim gio va phut gap nhau khoang 60 phut (minh ko chac dung thi tic nhe )

5 tháng 2 2016

24 giờ(Mình nghĩ thế!)

12 tháng 2 2016

bạn nghĩ vậy thôi hả 

18 tháng 11 2015

Có ai giúp mk thoát khỏi điểm âm đi :( !!! 

18 tháng 11 2015

Thám Tử Arsenal no

29 tháng 11 2021

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi đwọc 1 vòng và kim giây quay đwọc 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng)

29 tháng 11 2021

kim phút quay 12 vòng

Kim giây quay 720 vòng

 

 

Khi kim giờ đi được một giờ thì kim phút quay được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng

Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay được 1.12=12(vòng)

Và kim giây quay được 60.12=720(vòng)

8 tháng 12 2016

kim phút đuổi kịp kim giờ lúc 12 giờ 

mà bây giờ là 9 giờ 

vậy cò số tiếng là

12-9= 3(tiếng)

đap số 3 tiếng

18 tháng 11 2015

giúp mình vs 

http://olm.vn/hoi-dap/question/286146.html

18 tháng 11 2015

đáp án là 8 giờ nha bạn ! câu hỏi hay quá, cảm ơn bạn chia sẻ!

25 tháng 10 2017

có ai đếm đâu mà biết

25 tháng 10 2017

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:

Không chắc nữa ..

16 tháng 11 2017

Đầu tiên bạn nối 5 cái góc nhỏ nhỏ bên trong ngôi sao thành hình ngũ giác (hông biết giải thích sao)http://upload.wikimedia.org/wikipedia/co... bạn coi cái hình này (đang nói tới ngũ giác nhỏ ở trong đó nhe. 

Rồi tổng các góc của ngũ giác đó là 180.(5-2) = 540 độ 
----> mỗi góc của ngũ giác = 540/5 = 108 độ 
----> góc ngoài của ngũ giác đó (tức là góc đáy của tam giác cân của mỗi cánh sao) = 180 - 108= 72 độ 
----> góc ở đỉnh tam giác cân là 180 - 72.2 = 36 độ (đó là góc của cánh sao đó :D

15 tháng 11 2017

1h30m